KINH TẾ TRUNG QUỐC - NHỮNG RỦI RO TRUNG HẠN - Trang 305

cô độc hơn hẳn người thường. Bỉ ổi Nguyên văn: “Sơn hữu mộc hề mộc hữu chi,
tâm duyệt quân hề quân bất tri” - Trích Việt nhân ca, bài ca dao lưu truyền ở
nước Sở thời Xuân Thu. Nguyên văn: “Kiêm hà thương thương, bạch lộ vi
sương, sở vị y nhân, tại thủy nhất phương”, dịch nghĩa: “Rừng lau bạt ngàn,
sương giáng trắng tinh. Người đẹp kia đó, bên bờ sông kia” - trích bài “Kiêm
gia” trong Kinh Thi. Trong tiếng Trung, “càn rỡ” và “xòe bốn ngón tay” có cách
phát âm giống nhau. Nguyên văn: “Thiên trường địa cửu hữu thì tận, dĩ hận miên
miên thử tuyệt kỳ”, hai câu cuối trong bài Trường hận ca của Bạch Cư Dị – nhà
thơ đời Đường. Lấy ý từ câu thơ “Lê hoa nhất chi xuân đái vũ” - cành hoa lê lấm
tấm vài hạt mưa xuân, một câu thơ trong Trường hận ca của Bạch Cư Dị đời
Đường, miêu tả vẻ đẹp của mỹ nhân khi khóc. Triêu Dương: Ánh mặt trời buổi
sớm. Ngoài ra chữ Triêu trong hiệu Triêu Dương có cùng âm đọc và chữ viết với
chữ Triều trong họ của Triều Triệt. Trong tiếng Trung, từ “Hồ Lộ” - tên nhân vật
và “hồ lô” - một thứ đồ vật có âm đọc giống nhau, khó phân biệt nên Diệp
Khuynh Thành đầu óc đơn giản đã hiểu nhầm. Từ “thụ” và từ “thú” có âm đọc
giống nhau nên Diệp Khuynh Thành nghe nhầm. Hay còn gọi là đèn chong, loại
đèn được thắp sáng liên tục, thường dùng cho việc thờ cúng. Tinh linh của cây
đèn Vui đùa giải trí để trút bỏ phiền muộn. Chơi chữ, “tiêu khiển” và “Tiểu
Thiển” đồng âm, “Cục thịt” hiểu nhầm. Ý chỉ “nhục kế” hay “đỉnh kế” hoặc
“Ushnisha” - búi tóc xoắn trên đỉnh đầu của Đức Phật Thích Ca. Thuật “tâm ý
tương thông”. Sau khi Tiểu Thiển uống máu Thương Hạo, hai người có thể liên
hệ với nhau bằng ý nghĩ. Lấy ý từ hai câu thơ trong bài Sử chí tái thượng của
Vương Duy – người được mệnh danh là Phật Thi đời Đường. Câu thơ đại ý: Tại
phong hỏa đài đốt một cột khói, bốc thẳng lên trời cao trên sa mạc rộng lớn. Con
sông Hoàng Hà uốn khúc quanh co, càng làm nổi bật ánh chiều tà đỏ như máu.
Trong tiếng Trung, từ “Tiếu Tiếu” – tên người, và “tiếu tiếu” tức là “cười lên” có
âm đọc giống nhau, ban đầu Thiên Thiên hiểu nhầm. Lấy ý từ trong Kinh Thi,
Bân Phong. Tháng Năm, Đại hỏa (tinh) (sao Antares) mọc ở giữa trời vào lúc
hoàng hôn, sau đó hạ dần xuống hướng Tây trong suốt tháng Sáu, cũng là tương
ứng với thời điểm thời tiết đã dần bớt đi cái nóng của mùa hạ, bắt đầu bước vào
mùa thu mát mẻ. Kinh Thi viết: “Thất nguyệt lưu hỏa” ý nói: sang tháng Bảy
(thất nguyệt) trời mát dần, sao Đại hỏa xuống thấp, trời đất vào thu thôi. Trong
tiếng Trung “Chiêu Sài” (tên nam chính) và “Chiêu Tài” có âm đọc giống nhau
nên cô bé này nghe nhầm. Thuật ngữ Phật giáo, ý chỉ người lúc nào cũng từ bi

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.