lĩnh vực quân sự, an ninh - ND. * Người Môn: Dân tộc thiểu số ở miền Nam
Myanmar - ND. 1\. Tại thời điểm cuốn sách được viết. 1\. Broadway: sân khấu
kịch lớn ở Mahattan, New York, Mỹ. 2\. Thực tế ở Việt Nam máy fax kết hợp
với máy điện thoại vẫn rất phổ biến dù xu hướng dùng máy fax tách rời đang
tăng lên. 3\. Pioneer: tập đoàn đa quốc gia Nhật Bản thành lập năm 1938. Ngày
nay tập đoàn này nổi tiếng với các ứng dụng công nghệ tiên tiến trong ngành
điện tử dân dụng. 4\. Trận chiến Bulge: một trận chiến nổi tiếng trong Chiến
tranh Thế giới thứ 2. 1\. Enamelon: một nhãn hiệu kem đánh răng của Công ty
Enamelon Inc. thành lập năm 1992 tại Mỹ. 1\. Hesiod: nhà thơ, nhà văn cổ Hy
Lạp có những tác phẩm được coi như nguồn tư liệu chính về thần thoại Hy Lạp,
kỹ thuật trồng trọt, thiên văn cổ Hy Lạp và cách ghi lại thời gian thời cổ đại. 1\.
Michael Jordan: siêu sao bóng rổ Mỹ. 2\. Betamax: định dạng băng video có cỡ
12,7 mm ra mắt năm 1975 của Sony 1. Theodore Levitt: nhà kinh tế học người
Mỹ, giáo sư trường Harvard, biên tập tờ Harvard Business Review, là người đã
tạo nên thuật ngữ “toàn cầu hóa”. 2\. Enron: là một tập đoàn về năng lượng có
trụ sở tại Houston, Texas, Mỹ. Trước khi bị phá sản vào cuối năm 2001, Enron
có đến 21.000 nhân viên và là một trong những Công ty hàng đầu thế giới về
điện, khí tự nhiên, bột giấy, giấy và truyền thông, với thu nhập được công bố
năm 2000 là 101 tỷ đô la. Tạp chí Fortune đã trao cho Enron danh hiệu 'Công ty
có tính sáng kiến nhất nước Mỹ' trong suốt 6 năm liền. Enron đã trở nên nổi
tiếng nhất vào cuối năm 2001, khi có tiết lộ rằng các điều kiện tài chính mà họ
báo cáo chủ yếu đều được duy trì nhờ gian lận trong kế toán một cách có kế
hoạch, có tổ chức và có hệ thống. Chi nhánh tại châu Âu của Enron đã nộp đơn
xin phá sản vào ngày 30 tháng 11 năm 2001 và họ tìm kiếm sự bảo vệ hai ngày
sau ngày 2 tháng 12. Lúc đó, đó là vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ và
có đến 4.000 người bị mất việc. Vụ kiện chống lại giám đốc Enron tiếp theo vụ
bê bối này đáng chú ý ở điểm các Giám đốc Enron đã thu xếp vụ kiện bằng cách
trả những khoản tiền lớn để bồi thường. Ngoài ra, vụ bê bối đã gây ra sự tan rã
của Hãng kiểm toán Arthur Andersen, việc này đã có ảnh hưởng lớn đến thế giới
kinh doanh như được mô tả sau đây: Enron vẫn còn tồn tại, điều hành một số các
tài sản quan trọng và chuẩn bị cho việc bán lại hoặc tạo lợi ích phụ của những gì
còn lại. Enron tái xuất hiện từ sau khi phá sản vào tháng 11 năm 2004, sau một
trong những vụ phá sản lớn nhất và phức tạp nhất trong lịch sử nước Mỹ. Kể từ
đó, Công ty này đã trở thành một biểu tượng phổ biến về gian lận tập đoàn và