50 năm sau dân số Trung Quốc sẽ đạt mức 2,6 tỉ người. Từ đây, ông đề nghị
chính phủ cần thi hành chính sách kiểm soát dân số chặt chẽ. Quan điểm này
ngay khi đó và cả sau này đều dẫn đến những tranh luận trái chiều gay gắt. Tổng
tỷ suất sinh (TFR) là tổng cộng các tỷ suất sinh đặc trưng theo từng nhóm tuổi và
là số con trung bình của một bà mẹ tính đến hết tuổi sinh đẻ. TFR phản ánh
chính xác nhất mức sinh của dân số ở một địa phương, một khu vực, một nước,
vì không bị ảnh hưởng bởi cơ cấu tuổi. C. P. Blacker: Nhà dân số học người Anh.
Khái niệm “Tỉ lệ tăng trưởng dân số” (Population Growth Rate) được chúng tôi
sử dụng ở đây không phải khái niệm “Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên” (Rate of
Natural Population Increase). Năm 2012, số liệu của NBS cho thấy tỉ lệ sinh thô
của Trung Quốc vẫn duy trì ở mức thấp 12,1‰. Số liệu năm 2012 là số liệu NBS
“Giai đoạn dân số vàng” là giai đoạn có số người trong độ tuổi lao động lớn hơn
số người không trong độ tuổi lao động tùy theo mức quy định về tuổi lao động
của các quốc gia. Tỉ lệ này càng tiến sát tới 1 có nghĩa là số người tham gia tìm
việc hoặc sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động càng thấp hơn so với nhu
cầu tuyển dụng của đơn vị sử dụng lao động. Trung Quốc đầu năm 2013 mới bắt
đầu thực hiện những bước đi đầu tiên trong nỗ lực cải cách chế độ hộ khẩu – một
rào cản của quá trình đô thị hóa đã tồn tại từ năm 1958. Tỉ lệ này chưa xét đến
yếu tố “tỉ lệ tham gia lao động của mỗi nhóm tuổi” – điều này sẽ được chúng tôi
phân tích kĩ hơn ở chương 9. Người sản xuất hữu hiệu được tính bằng cách lấy
quyền số của hiệu suất sản xuất phân theo nhóm tuổi; người tiêu dùng hữu hiệu
được tính bằng cách lấy quyền số của mức tiêu dùng theo nhóm tuổi. Do chưa có
số liệu năm 2012 nên chúng tôi chưa kiểm chứng được mức độ bao phủ của năm
này. Người sản xuất hữu hiệu được tính bằng cách lấy quyền số của hiệu suất sản
xuất phân theo nhóm tuổi; người tiêu dùng hữu hiệu được tính bằng cách lấy
quyền số của mức tiêu dùng theo nhóm tuổi. Nghiên cứu của Bloom và đồng
nghiệp (2010) đối với Trung Quốc giai đoạn 1965 - 1970 và 1995 - 2000 đã chỉ
ra rằng: “Tại các quốc gia châu Á, dân số già hóa hoàn toàn không cản trở sự
tăng trưởng của thu nhập bình quân”. Cụ thể, trong 2 giai đoạn này, mức độ tăng
lên của kì vọng về tuổi thọ trung bình và tăng lên của tỉ trọng nhóm người trong
độ tuổi lao động đều đóp góp 1% đối với tăng trưởng GDP. Nhưng nghiên cứu
này chưa tính đến sự suy giảm nguồn cung lao động của Trung Quốc, do đó, kết
luận của nghiên cứu có thể không đúng đối với Trung Quốc trong tương lai. Quy
định này đến Hiến pháp sửa đổi năm 1975 thì bị xóa bỏ. Xem Trần Kim Vĩnh: