KINH TẾ TRUNG QUỐC - NHỮNG RỦI RO TRUNG HẠN - Trang 321

lựa chọn con đường đô thị hóa của đất nước tôi”, kỳ 10 năm 2010. Lý Hiểu Hải:
“Tổng thuật nghiên cứu mô thức đô thị hóa Trung Quốc”, kỳ 10 năm 2010.
Trương Kiện Tân, Đoàn Lộc Phong: “Thảo luận về vấn đề lựa chọn con đường
đô thị hóa của đất nước tôi”, đăng tại “Thời đại công nghiệp” - kỳ 10 năm 2010.
Trước đây, đô thị hóa của Trung Quốc tập trung vào phát triển các thành phố
(city). Hiện nay, chiến lược này chú trọng đến việc xây dựng và phát triển đô thị
hóa

dựa

theo

các

thị

trấn

(township).

Xem

thêm

http://www.chinadaily.com.cn/opinion/2012-02/20/ content_14643432.htm. Xem
thêm http://www.ftchinese.com/story/001049719?full=y. Số liệu đơn vị hành
chính của Trung Quốc dẫn theo NBS năm 2012. Xem thêm Fang Huilei, Zhang
Man, Yu Jing and Zhang Yuzhe, “Scary View from China’s Financing
Platforms”, *Caixin Magazine online*, 5/2/2010. Số liệu nợ cùng thời gian của
các bang của Mỹ là 16% GDP, của Brazil là 12% GDP, của Ấn Độ là 28% GDP.
Số liệu nợ cùng thời gian của các bang của Mỹ là 16% GDP, của Brazil là 12%
GDP, của Ấn Độ là 28% GDP. Đến đây, tỉ lệ đòn bẩy tài chính là 51,4% GDP.
Trong cuộc họp Bộ trưởng Tài chính các nước G20 họp vào tháng 7/2013, Bộ
trưởng Tài chính Trung Quốc Lầu Kế Vĩ cho biết dự tính thâm hụt ngân sách của
Trung Quốc năm 2013 sẽ tăng lên mức kỷ lục 2,1% GDP. Số liệu PboC. Hệ số
cho biết 1 đơn vị diện tích đất xây được bao nhiêu đơn vị diện tích nhà ở. Khi
tính toán các khả năng này, chúng tôi giữ nguyên tỉ lệ sở hữu nhà ở 80% tại các
đô thị Trung Quốc như số liệu năm 2011 (xem thêm Barth và cộng sự, 2012).
Bởi lẽ, nếu nâng tỉ lệ sở hữu nhà lên 100% thì vào năm 2011, Trung Quốc đã
thiếu hụt 4,14 tỉ m2 nhà ở, con số này đương nhiên sẽ được tính vào phía cầu nhà
ở nếu tiếp tục giả định đến 2030 tỉ lệ sở hữu nhà tại các đô thị Trung Quốc tiếp
tục ở mức 100%. Tính theo giá không đổi năm 2009. Trong chương này, số liệu
được chúng tôi sử dụng lấy từ báo cáo “Triển vọng dân số thế giới (bản năm
2012)” của Liên hợp quốc. Các số liệu không phải lấy từ báo cáo này sẽ được
trích nguồn riêng biệt. Công thức tính dân số tăng gấp đôi: T = 70/tỉ lệ tăng
trưởng dân số. Giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng trưởng dân số của Trung Quốc là
1,99%; theo công thức này, để dân số tăng gấp đôi, Trung Quốc cần 35,2 năm.
Tại kì họp thứ 4 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa I (7/1957), Mã Dần
Sơ đã công bố bài viết nổi tiếng của mình mang tên “Lí thuyết dân số mới”. Nội
dung chính của bài viết này cho rằng với số liệu tổng điều tra dân số năm 1953
(dân số Trung Quốc là 601,94 triệu người) và tỉ lệ tăng trưởng dân số đạt 2% thì

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.