LẲNG LƠ TAO NHÃ - Trang 1100

-Ngươi mời đường huynh ngươi lại đây, ta có chuyện quan trọng muốn

thương lượng.

Lỗ Vân Bằng liền đi ra cửa rào trúc, nhanh chóng trở lại cùng Lỗ Vân

Cốc. Lúc này, Trương Ngạc đã thu được bốn mươi lăm mẫu khế ước và hơn
trăm lượng bạc, ngỗng vịt chạy loạn đầy sân. Trên bệ đá chất vài chục súc
vải lụa, hơn mười giỏ trứng gà, còn có cả trái cây đào và mận. Trương
Ngạc có vẻ không hài lòng chê ít. Đối với y thì trăm lượng bạc thật ra
không nhiều.

Lỗ Vân Cốc chắp tay thi lễ với Trương Nguyên:

-Giới Tử hiền đệ có chuyện gì chỉ bảo?

Trương Nguyên nói:

-Lỗ huynh, những lễ vật này ta không thể nhận. Nhưng ta thiết tưởng

dùng số điền sản và tiền bạc này xây dựng một kho lương để trữ lương thực
đề phòng mất mùa, cứu tế người dân gặp nạnTất nhiên nếu chỉ dựa vào số
điền sản và tiền bạc này thì chưa đủ, còn phải đến những phú hộ trong bổn
huyện để quyên tiền nữa. Bản thân ta xin quyên góp trước một trăm lượng.

Sau năm Gia Tĩnh, thiên tai thường xuyên xảy ra, quan phủ không có

khả năng cứu đói nhiều như trước. Từ năm Vạn Lịch thứ hai mươi trở đi,
hoàng đế lười chính sự. Mặc dù việc cứu đói giúp nạn dân thiên tai là
chuyện đại sự cho dân chúng nhưng hoàng đế vẫn dây dưa bê trễ. Vì thế,
không ít thân hào nông thôn giàu có ở địa phương đã tự xây kho lương
chuẩn bị cho những năm mất mùa. Từ đó những thân hào địa phương đã
thay thế thế chức trách cứu đói của quan phủ. Đây cũng là biểu hiện suy
thoái của quan lại thời Vãn Minh. Lỗ Vân Cốc rất cảm động. Thủy hạn
thường xảy ra. Năm nay đã hơn một trăm ngày chưa có mưa, chỉ sợ là sẽ có
hạn hán lớn. Nếu như có kho lương thì có thể giúp cho nạn dân vượt qua
năm mất mùa. Lỗ Vân Cốc lập tức lớn tiếng tuyên bố với mọi người việc

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.