/codegym.vn/ - 99
Nếu chúng ta sử dụng mảng, mã nguồn của chúng ta sẽ được đơn giản hoá đi rất
nhiều:
1.
let
cars
=
[
"Toyota"
,
"Subaru"
,
"BMW"
];
Một mảng có thể chứa nhiều giá trị trong một biến duy nhất, và chúng ta có thể truy
cập các giá trị thông qua chỉ số của nó.
Các khái niệm khi làm việc với mảng
Khi khai báo và làm việc với mảng, chúng ta cần biết các khái niệm sau:
● Tên mảng (name): Phải tuân thủ theo quy tắc đặt tên của biến.
● Độ dài của mảng (length): Là số lượng giá trị mà mảng có.
● Phần tử (item): Là một giá trị trong mảng.
● Chỉ số (index): Là vị trí của một phần tử trong mảng
Ví dụ:
1.
let
cars
=
[
"Toyota"
,
"Subaru"
,
"BMW"
];
Trong ví dụ này:
● Tên của mảng là: cars
● Độ dài của mảng là: 3
● Các phần tử của mảng là:
"Toyota"
,
"Subaru"
và
"BMW"
Chỉ số của phần tử (item index) là vị trí của phần tử trong mảng. Chỉ số đầu tiên là 0,
tiếp sau là 1, 2, 3... cho đến hết. Chỉ số của phần tử cuối cùng của mảng sẽ là length
- 1. Trong đó length là độ dài của mảng. Chẳng hạn, nếu mảng có 6 phần tử thì chỉ
số của phần tử cuối cùng sẽ là 5.
Ví dụ:
1.
let
cars
=
[
"Toyota"
,
"Subaru"
,
"BMW"
];
2. console.log(cars
[
0
]
)
;
// Toyota
3. console.log(cars
[
1
]
)
;
// Subaru
Cú pháp khai báo mảng
JavaScript hỗ trợ một số cú pháp khác nhau để khai báo mảng.
Cách 1: Sử dụng dấu ngoặc vuông ([]):
Cú pháp:
1.
let
arr
=
[
element1
,
element2
,
element3
];
Ví dụ:
1.
let
arr
=
[
"Toyota"
,
"Subaru"
,
"BMW"
];
Lưu ý:
Dấu cách, hoặc dấu xuống dòng không có ảnh hưởng gì tới việc khai báo mảng.
Chẳng hạn, chúng ta có thể khai báo trên nhiều dòng như sau:
1.
let
arr
=
[
2.
"Toyota"
,