LẬP TRÌNH CĂN BẢN - Trang 123

/codegym.vn/ - 118

b) 3
c) 6
d) Đoạn mã có lỗi

Câu 9:

1.

let

x

=

[

2

,

4

,

5

];

2.

let

counter

=

0

;

3.

if

(

x

[

counter

]

<

5

)

{

4.

console

.

log

(

'code'

);

5.

}

else

{

6.

console

.

log

(

'gym'

);

7.

}

Đoạn mã trên trả về kết quả gì?

a) gym
b) Đoạn mã có lỗi
c) code
d) Codegym

Câu 10: Dự đoán giá trị của x sau khi thực thi đoạn mã lệnh sau:

1.

let

a

=

new

Array

(

12

,

false

,

"text"

);

2. x

=

10

;

3.

if

(

a

[

1

])

{

4. x

=

20

;

5.

}

else

x

=

30

;

a) 10
b) Đoạn mã có lỗi
c) 20
d) 30

Đáp án: Câu 1: b; Câu 2: c; Câu 3: a, d; Câu 4: a; Câu 5: d; Câu 6: c; Câu 7: a; Câu
8: b; Câu 9: c; Câu 10: d;

12. Tổng kết

● Mảng cho phép lưu trữ nhiều giá trị cùng kiểu
● Các khái niệm của mảng: Tên mảng, kiểu dữ liệu, kích thước, phần tử, chỉ số
● Tên của mảng tuân theo quy tắc của tên biến
● Chỉ số của phần tử đầu tiên là 0, chỉ số của phần tử cuối cùng là length – 1
● Có thể sử dụng vòng lặp for và for-each để duyệt mảng
● Để sao chép mảng thì cần sao chép lần lượt từng phần tử của mảng
● Mảng đa chiều được sử dụng phổ biến là 2 chiều
● Số lượng “chiều” của mảng bằng với số lượng chỉ số để truy xuất đến một phần

tử của mảng

● Có thể sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau để duyệt qua các phần tử của mảng hai

chiều.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.