/codegym.vn/ - 85
Trong những trường hợp như vậy, chúng ta đặt một vòng lặp vào bên trong một vòng
lặp khác, chúng ta gọi là các vòng lặp lồng nhau.
Ví dụ:
1.
for
(
let
i
=
0
;
i
<
5
;
i
++){
2.
for
(
let
j
=
0
;
j
<
10
;
j
++){
3. document
.
write
(
'*'
);
4.
}
5. document
.
write
(
'<br/>'
);
6.
}
Kết quả:
Trong ví dụ này, vòng lặp ở ngoài tương ứng với từng dòng, vòng lặp ở trong tương
ứng với từng cột. Vòng lặp ở ngoài sẽ in ra 5 dòng, và trong mỗi dòng đó vòng lặp ở
trong sẽ in ra 10 ký tự.
Lưu ý: Chúng ta có thể lồng nhiều hơn 2 vòng lặp vào với nhau, không có giới hạn về
số lượng vòng lặp lồng nhau. Tuy nhiên, càng nhiều vòng lặp lồng nhau thì độ phức
tạp của thuật toán càng tăng. Do đó, thông thường chúng ta sẽ cố gắng làm phẳng
các thuật toán để hạn chế số lượng vòng lặp lồng nhau.
8. Câu lệnh break
Trên thực tế, đôi khi thực thi một vòng lặp chúng ta không cần thiết phải thực thi đến
điểm cuối cùng. Khi thỏa mãn một điều kiện nào đó chúng ta muốn thoát khỏi vòng
lặp đó chúng ta sẽ sử dụng lệnh break.
Trong khi vòng lặp đang thực thi mà gặp câu lệnh break thì chương trình sẽ thoát khỏi
vòng lặp đó và thực thi lệnh ngay sau vòng lặp. Nếu có nhiều vòng lặp lồng nhau thì
lệnh break sẽ được áp dụng cho vòng lặp gần nhất.
Ví dụ:
1.
let
message
=
""
;
2.
let
index
;
3.
for
(
index
=
0
;
index
<
5
;
index
++)
{
4.
if
(
index
===
3
)
{
5.
break
;
6.
}
7. message
+=
"The number is "
+
index
+
"<br>"
;
8.
}
Kết quả hiển thị: