hứng thú với những thứ liên quan tới chuyện phá án mà thôi. Khi Thư Tầm
đang đứng trước một tác phẩm Bí Sắc Sứ*, say mê thưởng thức sự tỉ mỉ
tàitình của những bậc thầy chế tác thời xưa, thì Tả Kình Thương lại
đứngtrước một ô triển lãm khác, ngắm nghía một hình cụ** thời Minh,
trongánh mắt có nét tản thưởng.
*Là một loại đồ sứ truyền thống củaHán tộc, được đặc chế để tiến cống
triều đình, gọi tắt là “Bí sứ,” theonhư bách khoa toàn thứ giải nghĩa, từ
“Sắc” trong tên gọi của loại sứnày ngoài ý nghĩa chỉ “màu sắc,” còn chỉ
“phương pháp chế tác.” Còn từ“Bí” trong “Bí sắc” có nghĩa là “cơ mật,”
“bảo mật.” Cho nên “Bí sắc sứ” có nghĩa là đồ gốm được tạo nên bởi
phương pháp phối chế màu sắc bímật.
**Dụng cụ người thời xưa dùng để tra tấn, hành hình phạm nhân.
Thư Tầm nhìn dáng vẻ này của anh, thầm nghĩ, anh mà sống ở thời cổ đại,
nếu không làm bộ khoái, thì rất có khả năng sẽ trở thành một tên quan
độcác lưu tiếng xấu muôn đời, chính là loại quan hơi chút cũng bắt “Lôi
rahành hình.”
Thư Tầm bước đến bên anh, đưa tay quơ quơ trước mắtanh để lôi kéo sự
chú ý về phía mình, sau đó sắc bén vạch trần: “Thựcchất anh là người có
khuynh hướng bạo lực!”
“Anh rất ít khi ratay đánh người.” Tả Kình Thương lý luận bằng thực tiễn,
đi tới bên cạnhxem một bộ hình cụ khác, khí chất tĩnh lặng và dáng vẻ đăm
chiêu đầy học thức khi nhìn ô kính triển lãm, quả thực chẳng liên quan gì
tới hai chữ “Bạo lực,” “Trừ khi kẻ đó vô lễ với em… Ví dụ như Vu
Lương.”
Tuy Lỵ Nhã mới qua đời chưa đầy một tháng, nhưng Thư Tầm lại cảm thấy
dường như cô ấy đã rời xa mấy vạn năm. Khi kén vợ kén chồng, các cô gái
nhấtđịnh phải thật tỉnh táo, lê quý đôn,n không thể bị tình cảm nhất