Kỷ Phương Hủ lật mấy tờ hồ sơ ra,dường như có lời muốn nói. Khi làm
việc, anh ta cũng nghiêm túc y như Tả Kình Thương, nhưng có một điểm
không giống đó là thỉnh thoảng anh ta sẽ đột nhiên cười với Hồ Hiệu, nháy
mắt trêu cô nàng, hại Hồ Hiệu chốcchốc lại đỏ mặt, muốn nổi điên mà
không dám.
Chỉ nghe Kỷ PhươngHủ nói: “Nạn nhân thứ hai, thứ tư, thứ năm và thứ bảy
có tính chất đạidiện cao. Hung thủ không lấy đồ trong nhà nạn nhân thứ
hai; vì bị hungthủ phát hiện không còn trinh trắng nên nạn nhân thứ tư bị
hung thủ pháhoại thi thể, đây cũng không phải thi thể duy nhất bị phá hoại;
nạn nhân thứ năm nhỏ tuổi nhất, hung thủ không dùng biện pháp an toàn;
nạn nhânthứ bảy bị trói một cách đặc biệt. Tất cả những chi tiết này đều
chứngtỏ mấy năm qua hung thủ đã trải qua quá trình biến hóa về tâm
tưởng, hắn không ngừng dày dạn kinh nghiệm trong việc giết người, từ sợ
sệt đếnthông thạo, ngày càng tàn nhẫn, bắt đầu theo đuổi ham muốn ngoài
tiềntài dục vọng cũng coi đây là thú vui.”
Quá trình biến hóa về tâmthưởng --- Xem ra, Kỷ Phương Hủ đi cùng đường
với Thư Tầm. Thế nhưngđồng chí cún trung thành Tả Kình Thương của
chúng ta đã từ từ chấp nhậnhướng tư duy của phía Thư Tầm, khi bọn họ
cùng dựa vào hiện trường phạmtội để suy đoán tâm lý của hung thủ, ít
nhiều cũng có thể giúp cho người điều tra hình sự hiểu rõ một phần thông
tin về hung thủ.
Thế làhai vị chuyên gia tâm lý tội phạm, một vị chuyên gia suy luận hình
sựdường như bắt đầu “tú trí thương tiêu thôi lý” (thể hiện trí thông minh,
phô diễn năng lực). Trước chuyện này Hồ Hiệu bày tỏ bản thân phải chịuáp
lực rất lớn.
Tả Kình Thương cũng liếc nhìn mấy vụ án có tínhchất đại diện này,
“Thường thì sát thủ liên hoàn sẽ có đối tượng bị hạinhất định, thủ pháp
phạm tội có tính ổn định, trong đó nếu xuất hiện bất kỳ chi tiết mang tính
đặc thù nào đều đáng để nghiên cứu. Khi sát hạinạn nhân B, hung thủ chọn