lợi mau chóng. Quân địch đại bại, phải tháo chạy, Rivière và nhiều tên khác
tử trận.
77. Ngày 25-8-1883, đại diện của triều Nguyễn và Chính phủ Pháp
đã ký Hiệp ước Harmand. Theo hiệp định triều Nguyễn chính thức thừa
nhận sự bảo hộ của nước Pháp về mọi mặt ở Việt Nam. Hiệp ước Patenôtre
(ký ngày 6-6-1884) có nội dung tương tự như Hiệp ước Harmand, nhưng
bổ sung thêm một số điều khoản làm dịu bớt phản ứng của nhà Thanh và
cho phép triều Nguyễn được quyền cai trị các tỉnh từ Bình Thuận tới Ninh
Bình. Với hai hiệp ước này, triều Nguyễn đã hoàn tất các văn kiện đầu
hàng, dâng nước ta cho giặc Pháp.
78. Phạm Văn Sơn: Việt sử tân biên, Sài Gòn, 1962, q.V, tr. 10.
79. Những người bạn cố đô Huế (Bùi Ý, Phan Xưng dịch), Nxb.
Thuận Hóa, Huế, 2001, t.VII, tr. 350.
80. Tập tư liệu tham khảo lịch sử cận đại Việt Nam. Tlđd, tr.76.
81. Phan Canh, Đào Đức Chương: Thơ ca Việt Nam thời Cần
Vương, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1997, tr.16.
82, 83. Những người bạn cố đô Huế (Nguyễn Cửu Sa dịch), Nxb.
Thuận Hóa, Huế, 2003, t. XVI, tr.370.
84. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lực chính biên, Sđd,
t.XXXVII, tr.158.
85. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Sđd, t.7, tr.315.
86. Xem Dương Kinh Quốc: Việt Nam những sự kiện lịch sử (1858-
1918), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr.183.
87. Lê Duẩn: Về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1963, tr.5.
88. Phan Canh, Đào Đức Chương: Thơ ca Việt Nam thời Cần
Vương, Sđd, tr. 289.