47. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục chính biên, Sđd,
t.XXXII, tr.47- 48.
48. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Sđd, t.7, tr.1241.
49. Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Trung tâm Lưu trữ quốc gia
I: Mục lục Châu bản triều Nguyễn, Hà Nội, 2004, t.102, tr. 132.
50,51,52. Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Trung tâm Lưu trữ
quốc gia I: Mục lục Châu bản triều Nguyễn, t. 102, tr. 134, 134, 195.
53,54. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Sđd, t. 7,
tr.1001, 1002.
55. Yoshiharu Tsuboi: Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung
Hoa 1847-1885, Sđd, tr. 264.
56. Đặng Huy Vận: "Về cuộc đấu tranh của những người sĩ phu yêu
nước chủ chiến chống triều đình đầu hàng xâm lược ở cuối thế kỷ XIX",
tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 112-1968, tr.34.
57. Ngày 21-12-1873, khi quân địch đang hành quân trên tuyến
đường Hà Nội - Sơn Tây đến địa phận Cầu Giấy thì rơi vào ổ phục kích của
quân ta (trong đó có sự phối hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc). Tên
Francis Gamier, chỉ huy quân Pháp ở Bắc Kỳ và nhiều đồng bọn đã tử trận.
58. Ngày 15-3-1874, tại Sài Gòn, đại diện của triều Nguyễn và của
Chính phủ Pháp đã ký Hiệp ước Giáp Tuất. Hiệp ước gồm 22 điều khoản
với những nội dung chính như sau: triều Nguyễn thừa nhận chủ quyền của
Pháp ở sáu tỉnh Nam Kỳ; mở các cửa Thi Nại, Ninh Hải, sông Hồng, để
người Pháp và người ngoại quốc tự do vào buôn bán; Pháp có toàn quyền
cấp giấy thông hành cho người Pháp và người ngoại quốc vào nội địa Việt
Nam; cắt một khu đất nhượng địa ở Hà Nội để Pháp làm Lãnh sự và cho
100 quân đồn trú. Đây là văn kiện bán nước lần thứ hai của triều Nguyễn.
59. Cao Huy Thuần: Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của
Pháp tại Việt Nam (1857 - 1914), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2003, tr.311.