MẶT PHẢI - ĐI TÌM NHỮNG CƠ HỘI TIỀM ẨN TRONG CUỘC SỐNG - Trang 56

Matthew J. Friedman là Giáo sư Tâm thần học tại trường Y

Dartmouth và Giám đốc Trung tâm Quốc gia về chứng Rối loạn
căng thẳng sau tổn thương

Ute Lawrence là người đồng sáng lập của Hiệp hội về chứng

Rối loạn căng thẳng sau tổn thương (Luân Đôn, Ontario, Canada)

Tiến sĩ Tâm lý học lâm sàng Paul T. P. Wong là Chủ tịch Tổ chức

mạng lưới quốc tế về Ý nghĩa bản thân, Coquitlam, BC., Canada

Thống kê về chứng Rối loạn căng thẳng sau tổn thương (PSTD)

– Theo một nghiên cứu, 90% dân số sẽ trải qua tổn thương ít nhất
một lần trong đời. Kessler, R. C., Sonnega, A., Bromet, E., Hughes,
M., Nelson, C. B.: Những bệnh nhân mắc chứng rối loạn căng thẳng
sau tổn thương tham gia cuộc khảo sát về bệnh tật cấp quốc gia.
Sách Arch Gen Psychiatry (Tài liệu Tâm Thần Học) xuất bản năm
1995; chương 52, trang 1048 – 1060

Trisha Meili, I Am The Central Park Jogger: A Story of Hope and

Possibilities (Tôi Là Người Chạy Bộ Ở Công Viên Trung Tâm – Câu
Chuyện Về Hy Vọng Và Khả Năng), NXB Scribner, năm 2004. Xem
thêm tại www.centralparkjogger.com

Posttraumatic Growth: A New Perspective on

Psychotraumatology (Phát Triển Sau Tổn Thương: Nhận Thức Mới
Về Ngành Chấn Thương Tâm Lý Học). Tiến sĩ Richard G.
Tedeschi và Tiến sĩ Lawrence Calhoun, ngày 1 tháng 4 năm 2004.
Báo Psychiatric Times, kỳ 21, số 4

Tiến sĩ Richard G. Tedeschi và Tiến sĩ Lawrence Calhoun, The

Paradox of Post- Traumatic Growth (Nghịch Lý Của Sự Phát Triển
Sau Tổn Thương). Boston Globe, ngày 20 tháng 3 năm 2006

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.