MATLAB ỨNG DỤNG TRONG VIỄN THÔNG - Trang 113

Tín hiệu và hệ thống

92

0

0.01

0.02

0.03

0.04

0.05

0.06

0.07

0.08

0.09

0.1

-3

-2

-1

0

1

2

3

Hình 9.1

Với phương pháp trên, ta có thể khởi tạo bất kỳ tín hiệu nào ta muốn, chỉ cần xác định biểu
thức thời gian của nó. Sau đây là một số tín hiệu đặc biệt:
ƒ Các tín hiệu xung đơn vị, hàm nấc đơn vị và hàm dốc đơn vị:

>> t = (0:0.001:1)'; % vector thời gian

>> y = [1; zeros(99,1)]; % hàm xung đơn vị

y = ones(100,1); % hàm nấc đơn vị

y = t; % hàm dốc

ƒ Các tín hiệu tuần hoàn:

>> fs = 10000; % tần số lấy mẫu

>> t = 0:1/fs:1.5; % vector thời gian

>> x = sin(2*pi*50*t); % Tín hiệu lượng giác (sine)

>> y = square(2*pi*50*t); % Tín hiệu sóng vuông

>> x = sawtooth(2*pi*50*t); % Tín hiệu sóng răng cưa

Hàm sawtooth(t,width) tạo tín hiệu sóng răng cưa hoặc sóng tam giác có các đỉnh ±1,
chu kỳ 2

π, width là tỷ lệ thời gian lên trên tổng chu kỳ.

Hàm square(t,width) tạo tín hiệu sóng vuông có các mức là ±1, chu kỳ 2π, width là tỷ
lệ thời gian mức 1 trên tổng chu kỳ.
ƒ Các tín hiệu aperiodic:

Hàm gauspuls(t,fc,bw) tạo một xung Gaussian tần số RF có biên độ bằng 1, tần số trung
tâm fc và băng thông bw.
Hàm chirp tạo tín hiệu tần số quét, có nhiều phương pháp quét khác nhau: tuyến tính, bậc hai
hay logarithm.
ƒ Hàm pulstran: tạo một chuỗi các xung có cùng dạng với một xung gốc.
Ví dụ 9-1. Tạo một chuỗi xung là sự lặp lại của các xung Gauss sau những khoảng thời
gian bằng nhau. Các thông số cụ thể như sau: tốc độ lấy mẫu của chuỗi xung là 50kHZ, chiều

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.