MATLAB ỨNG DỤNG TRONG VIỄN THÔNG - Trang 115

Tín hiệu và hệ thống

94

Hình 9.3

9.3. LAØM VIEÄC VÔÙI CAÙC FILE DÖÕ LIEÄU

Trong các phần trên, các dữ liệu có thể được tạo ra chủ yếu bằng hai cách:
ƒ Nhập trực tiếp từ bàn phím các giá trị dữ liệu
ƒ Dùng các hàm có sẵn của MATLAB để tạo ra các mẫu dữ liệu.
Ngoài hai cách trên, dữ liệu còn có thể được tạo ra bằng một trong những cách sau:
ƒ Dùng lệnh load của MATLAB để tải dữ liệu chứa trong các file ASCII hoặc file MAT
vào không gian làm việc của MATLAB.
ƒ Đọc dữ liệu vào MATLAB bằng cách dùng các lệnh truy xuất ngoại vi cấp thấp như
fopen

, fread, fscanf.

ƒ Xây dựng file MEX để đọc dữ liệu.

9.4. PHAÂN TÍCH VAØ THIEÁT KEÁ CAÙC BOÄ LOÏC

Vấn đề phân tích và thiết kế các bộ lọc có một ý nghĩa rất quan trọng trong lý thuyết xử lý tín
hiệu vì bất kỳ một hệ thống tuyến tính nào cũng có thể xem như là một bộ lọc với một đáp
ứng xung hoặc một hàm truyền đạt nào đó.
ƒ Cơ sở toán học của quá trình lọc một tín hiệu là phép lấy tích chập. Nếu x(k) là tín hiệu
ngõ vào và y(k) là tín hịệu ngõ ra của một bộ lọc có đáp ứng xung là h(k) thì y(k) chính là tích
chập của x(k) và h(k):

+∞

−∞

=

=

=

l

l

x

l

k

h

k

x

k

h

k

y

)

(

)

(

)

(

*

)

(

)

(

(9.3)

Nếu x(k) và h(k) có chiều dài hữu hạn thì y(k) cũng có chiều dài hữu hạn và phép lấy tích
chập nói trên có thể thực hiện bằng cách gọi hàm conv trong MATLAB.

>> y = conv(h,x)

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.