MATLAB ỨNG DỤNG TRONG VIỄN THÔNG - Trang 22

Cơ bản về cú pháp và biến

11

#

Bài tập 2-4.

Sau đây là ví dụ về một vài kiểu biến số khác nhau của MATLAB. Chúng ta sẽ được học kỹ
hơn về các lệnh này ở phần sau.

>> this_is_my_very_simple_variable_today = 5

% điều gì sẽ xảy ra?

>> 2t = 8;

% điều gì sẽ xảy ra?

>> M = [1 2; 3 4; 5 6];

% một ma trận

>> c = ‘E’

% một ký tự

>> str = ‘Hello word’;

% một chuỗi

>> m = [‘J’,’o’,’h’,’n’]

% m là cái gì?

Sử dụng lệnh who để kiểm tra thông tin về các biến. Sử dụng lệnh clear <tên biến> để xoá
các biến khỏi workspace.
Trong MATLAB có những số được mặc định tạo ra và được xem như là các hằng số, ví dụ
như pi, eps, hay i, một số các giá trị khác được cho trong bảng 2.1.

Bảng 2.1: Một số biến mặc định trong MATLAB

Tên biến Giá

trị / Ý nghĩa

ans Tên

biến mặc định dùng để lưu kết quả của phép tính

cuối cùng.

pi

π = 3.14159 …

eps Số dương nhỏ nhất

inf

Mô tả số dương

nan hay NaN

Mô tả một not-a-number, ví dụ 0/0

i hay j

1

=

= j

i

nargin/nargout Số đối số input/output của hàm

realmin/realmax Số thực dương nhỏ nhất/lớn nhất có thể

• Các biến được tạo ra bằng cách gán giá trị cho chúng. Một cách khác là gán giá trị của biến
này cho biến khác.

>> b = 10.5
>> a = b

Theo cách này biến a tự động được tạo ra, nếu biến a đã tồn tại thì giá trị cũ của nó sẽ bị
chồng lên bởi một giá trị mới.
Một biến cũng có thể được tạo ra bởi kết quả của một phép toán:

>> a = 10.5;
>> c = a^2 + sin(pi*a)/4;

Kết quả trả về của một hàm có thể được sử dụng để gán và tạo ra các biến mới. Ví dụ, nếu
min

là tên của một hàm (tìm hiểu thêm chức năng và cách sử dụng của hàm min bởi lệnh

help min

) thì:

>> b = 5; c = 7;

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.