và các cơ quan Đảng ở địa phương đều muốn phế bỏ vị Tổng Bí thư. Vadim
Bakatin, Izbavlenie ot KGB (Moskva, Novosti, 1992), tác giả phát hiện có
250 nghìn nhân viên KGB và người làm việc cho tổ chức Tháng 7/1990, ở
Jurmala, Nga đồng ý dự thảo các hiệp ước với mỗi nước cộng hòa thuộc
vùng Baltic, công nhận chủ quyền. Hiệp ước với Latvia và Estonia được ký
vào tháng 1/1991. Hiệp ước với Lithuania bị hoãn vì các sự kiện tháng 2 và
được ký ở Moskva ngày 29/7/1991, được Hội đồng Tối cao Lithuania phê
chuẩn ngày 19/8/1991. Matlock, Autopsy on an Empire, tr.802. Sự trì hoãn
của Gorbachev về các hoạt động của Đảng vào ngày 24/8 không được thực
hiện bằng một lệnh cấm hợp pháp. Ông đã phản đối việc cấm đoán Đảng
nhưng không vui vì việc cấm đoán các cơ quan Đảng. Matlock, sách cùng
tên, tr.622. Vị đại sứ cũ cho biết người Mỹ đã vạch ra kế hoạch đặt các thiết
bị nghe trộm ở đâu. Hãn (khan) là nhà cầm quyền của đế chế Mông Cổ,
thống trị nước Nga giai đoạn 1240-1480. Sa hoàng Boris, tức Boris
Godunov, người được tôn làm Sa hoàng năm 1598, không thuộc dòng dõi
quý tộc và thất bại trong việc giải quyết nạn đói và bệnh truyền nhiễm năm
1601-1603. Sau đó, nước Nga rơi vào nội chiến và phải chịu sự can thiệp
của nước ngoài, đây được coi là thời kỳ hỗn độn. Việc này chấm dứt với sự
nắm quyền của triều đình Romanov vào năm 1613. Do vậy, trong tư tưởng
người Nga, Sa hoàng Boris được gắn với chế độ quân chủ và sự hỗn loạn.
Một tuần sau, năm mới được tổ chức và phát trên truyền hình với buổi lễ
kéo dài khoảng ba tiếng tại một nhà thờ lớn ở Leningrad. Tức tên riêng của
Brazauskas (BT). Pravada, ngày 26/12/1989. Ông chấp nhận logic của một
Đảng Liên bang trong một quốc gia liên bang vào năm 1991, nhưng sau đó
đã quá muộn. Trong bài diễn văn của mình, Gorbachev đã lấy cớ viện các
mối quan hệ của Lithunia với đại sứ quán Mỹ ở Moskva, kết tội họ có âm
mưu “quốc tế hóa” vấn đề. Đây là một sự chỉ trích kỳ quặc. Đại sứ Mỹ đã
gặp gỡ thường xuyên các nhóm đến từ ba nước cộng hòa Baltic. Matlock.
Autopsy on an Empire. Trong một cuộc phỏng vấn với cựu đại sứ Mỹ ngày
14/3/1992, Ryzhkov phát biểu ông đã không giữ lòng trung thành với
Gorbachev nữa, một điều mà sau này ông cảm thấy hối tiếc, đồng thời bày
tỏ ông có thể thắng cử nếu ông có lập trường kiên định. Matlock, sách đã