NGÀN NĂM ÁO MŨ - Trang 161

352

353

bằng nan giang, quét
sơn dầu trên mặt cho
khỏi thấm nước mưa
gọi là nón sơn. Nón lợp
bằng lá dứa rất mỏng,
nhẹ, quai lụa bạch, đội
trông ra vẻ hào hoa
phong nhã. Quan liêu
ưa đội nón lông, lông
cánh chim lợp hai đợt,
trên đỉnh có chóp bằng bạc chạm trổ, hay bằng đồi mồi vành vàng vành
bạc.”

(1)

Loại nón bẻ của đàn bà mà Phan Kế Bính nhắc tới chỉ các loại nón

ba tầm, nón nghệ, nón quai thao v.v. được sử dụng thường xuyên vào
đầu thế kỷ XX.

1. Đất lề quê thói. Tr.224.

về sau được quấn xếp nếp
đều đặn, chít theo kiểu chữ
nhất 一, hoặc chữ nhân 人
ở giữa trán. Khoảng năm
1920, 1930, người Việt mới
chế ra loại khăn xếp, khâu
dán liền những vành nếp
lại, chỉ việc đặt chụp lên
đầu cho nhanh chóng và
thuận tiện.

(1)

Trong khi đó, phụ nữ Đàng ngoài vẫn vấn khăn thâm, lượt, nhiễu,

đội thêm khăn vuông mỏ quạ bằng vải nâu hoặc xuyến, bất chấp lệnh
cấm “đàn bà không được dùng vải, lụa ngắn quấn đầu”, “không được
đội khăn vuông”
. Khác với phụ nữ Đàng ngoài, “tại Trung kỳ, Nam kỳ,
đàn bà búi tóc bịt khăn vuông, không vấn khăn như người Bắc”

(2)

, “đàn

bà Đàng Trong ưa để đầu trần với búi tóc, hoặc bịt đầu bằng một khăn
vuông gấp chéo đôi, buộc nút xuống dưới cằm”

(3)

.

ngoài ra, người cao tuổi thời Lê

nguyễn còn đội một loại mũ, gọi là mũ ni,
vốn là đồ đội của giới tăng lữ. Việt Nam
tự điển
năm 1954 định nghĩa: “Mũ Ni, mũ
của ông già đội, phía sau có diềm che kín
cả tai và gáy.”
Loại mũ này ngay từ thời Lê
Trung hưng đã được Alexandre de Rhodes
ghi nhận: “Mũ Ni, mũ của các vị sư […] Mũ
che tai dài tới vai. Những người khác cũng
dùng mũ này trong trời lạnh
.

(4)

Về nón đội, Phan Kế Bính cho biết

đàn ông thường đội nón dứa, nón sơn, nón
lông; đàn bà thường đội nón bẻ, nón lòng
chảo

(5)

. nhất Thanh giải thích: “Nón đan

1. Đất lề quê thói. Tr.223.
2. Việt Nam phong tục. Tr.324.
3. Đất lề quê thói. Tr.223.
4. Từ điển Việt - Bồ - La. Tr. 171.
5. Việt Nam phong tục. Tr.324.

Phụ nữ thời Nguyễn vấn tóc đuôi

gà bằng lụa trắng, đội nón Nghệ,

mặc yếm trắng, áo năm thân cổ

đứng cài khuy.

Mũ Ni. (Việt Nam qua tranh khắc Pháp; Kỹ thuật của

người An Nam).

Xe sợi. (Ảnh: Albert Kahn).

Một gia đình thượng lưu ở Huế. (BAVH).

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.