Georges Taboulet, “La Geste Framcaise en Indochine” (Kỳ tích của nước
Pháp tại Đông Dương): tập 2, trang 544.
Georges Taboulet, “La Geste Framcaise en Indochine” (Kỳ tích của nước
Pháp tại Đông Dương): tập 2, trang 545.
Georges Taboulet, “La Geste Framcaise en Indochine” (Kỳ tích của nước
Pháp tại Đông Dương): tập 2, trang 547.
Georges Taboulet, “La Geste Framcaise en Indochine” (Kỳ tích của nước
Pháp tại Đông Dương): tập 2, trang 512.
Lưu trữ trung ương của Đông Dương, trang 8, 11 - số 51.
Lưu trữ trung ương của Đông Dương, trang 24, 11-số 51
Georges Taboulet, “La Geste Framcaise en Indochine” (Kỳ tích của nước
Pháp tại Đông Dương): tập 2, trang 516.
Sông Gange: tức sông Hằng. Con sông gắn liền với đời sống tâm linh của
người Ấn Độ (BT)
Ch.Gosselin dẫn trong “Đế quốc An Nam”, Paris 1940.
Trong lễ Hiến Phù long trọng tổ chức tại Tôn Miếu hoàng cung, ngày đăng
quang, dưới niên hiệu Gia Long, Nguyễn Phước Ánh ra lệnh khai quật thi
hài anh em Tây Sơn, Nguyễn Văn Nhạc và Nguyễn Văn Huệ đem tán thành
bột và tung theo gió bay. Riêng các sọ đầu được giữ lại trong ngục thất,
giam giữ trong những cái vò.
Nguyễn Hoàng, năm 1559, đã được phong làm trấn thủ Thuận Hóa (vùng
Huế, Thừa Thiên) sau một cuộc tranh giành quyền lực tại triều đình nhà Lê.
Sự phong chức này, thực ra là một hình thức cách ly chính trị, nó mở đường
cho một cuộc chiến tranh huynh đệ kéo dài hai thế kỷ, đồng thời dọn đường
cho một sự mở rộng lãnh thổ Việt Nam về phía Nam.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 31, trang 142.
Sau trận đầu hàng ở Sedan, ngày 20/9/1870, Hoàng gia Pháp dời đến
Chislehurst, tại nước Anh. Napoléon III mất tại đó năm 1873; và thi hài của
Thái tử, bị giết năm 1879 tại Zouland cũng được an táng tại đó.
Théophile Gauthier, “Một cuộc viếng thăm Bá tước Bismarck”, tạp chí
Paris 15/8/1903 trang 763-792.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 31, trang 211