“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 31, trang 381.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 31, trang 318-321.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 32, trang 24.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 32, trang 36-39.
Jean Marquet và J.Novel ghi lại, tác phẩm đã dẫn: quyển 1, trang 139.
H.Brunschwicg dẫn trang “Chế độ thực dân Pháp”.
Dupré xin cho Garnier thăng chức thiếu tá hải quân ngày 21/11/1873, ngày
hắn ta chiếm thành Hà Nội, nhưng nội các Broglie từ chối không truy
thưởng thăng chức cho hắn, như ông Đô đốc xin. Vợ góa của Garnier cũng
đã khó khăn mới xin được một khoản trợ cấp. Trong giới quan chức, người
ta kể chuyện về Francis Garnier như “một gã phiêu lưu ồn ào và nguy hiểm,
một tên lính vô kỷ luật”. Tháng 12/1875, khi hài cốt của Francis Garnier
được chôn tại Sài Gòn, ông Đô đốc cầm quyền Dupré đi tới mức độ cấm
các sĩ quan không cho đi đám tang của hắn.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 32, trang 70.
Do Taboulet ghi lại, sách đã dẫn, quyển 2, trang 731-733.
Công báo nước Cộng hòa Pháp ngày 4/8/1874.
J.Marquet và J.Novel trích “Pháp chiếm đóng Bắc kỳ (1873-1874)”: quyển
I, trang 80-82.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 38, trang 373-376.
Dưới triều đại Hoàng đế Càn Long, Trung Quốc có sáu Bộ hợp lệ và tồn tại
hàng trăm năm nay: Công vụ, Tài chính, Lễ nghi, Tư pháp, Chiến tranh và
Công chánh. Ngoài ra còn có những Bộ đặc biệt như, Bộ các lãnh thổ lệ
thuộc phụ trách những vấn đề liên quan đến Mông Cổ và Tây Tạng, còn bộ
Lễ nghi, phụ trách những quan hệ với các quốc gia lệ thuộc. Trong quan hệ
với các nước ngoài, những chánh phủ toàn quyền của Tche-Li (?) và của
Lưỡng Quảng được trao những quyền hạn rộng lớn. Chỉ sau khi ký các hiệp
ước Bắc Kinh với Anh và Pháp, năm 1860, thì Cung Thân vương cùng với
hai đại thần chánh phủ, Kouei-Leang(?) và Wen-Siang(?), mới đệ trình vua
Hiển Tông (1850-1861) ngày 13/1/1861, một tờ biểu đề nghị thành lập một
Bộ chuyên môn phụ trách các vấn đề thương mại và ngoại giao với các
cường quốc phương Tây. Bộ mới được thành lập ngày 20/1/1861, mang tên