NGHÌN XƯA VĂN HIẾN - TẬP 3 - Trang 261

(62). Chúa Trịnh Tông.
(63). Nền văn hoá dân tộc.
(64). Khoảng 1,2 mét.
(65). Một tấc khoảng 20 cen-ti-mét.
(66). Nay thuộc Hà Nội.
(67). Nguyễn Văn Siêu cũng lừng danh về văn học nhưng hơn Quát mười
tuổi.
(68). Bậc thứ sáu trong hệ thống chín bậc chức tước của phong kiến.
(69). Ý nói đã từng học hành đỗ đạt.
(70). Chỉ Lê Lợi.
(71). Nay thuộc Hà Nội.
(72). Thuộc Vĩnh Phúc.
(73). Người cầm đầu một tổng, đơn vị hành chính dưới cấp huyện, trên cấp
xã.
(74). Tục gọi là tổng Vàng.
(75). Xưa quan vẫn tự xưng là cha mẹ của dân.
Phấn phát: Hăng hái mà xuất phát. (BT)
Tức Lào Cai ngày nay. (BT)
Vinh diệu: Rực rỡ, vẻ vang. (BT)
Vấn tâm: Tự hỏi lòng mình. (BT)
Định kiến: Cái ý nghĩ đã có sẵn từ trước. (BT)
Thanh giá: Danh giá, sự thể lớn. (BT)
Kẻ sĩ thà chịu chết chứ không bao giờ chịu nhục. (BT)
Nguyên huân: Người có công trạng lớn. (BT)
Bợn: Làm xấu, làm ô uế, làm lụy đến. (BT)
Tạm dịch: Giàu sang không dâm, nghèo hèn không đổi, quyền uy không
thể khuất phục. (BT)
Ở phần đầu cuốn sách ghi là làng Phượng Dực, tổng Phượng Dực. Tuy
nhiên trong nội dung của bài điếu văn, khi thì ghi là xã Phượng Vũ, khi lại
ghi là làng Phượng Vũ… Nếu xét theo đơn vị hành chính ngày nay thì
Nguyễn Văn Vĩnh sinh tại làng Phượng Vũ, xã Phượng Dực, huyện Phú
Xuyên, thành phố Hà Nội. (BT)

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.