NGƯỜI VIỆT - CHỦ NHÂN CỦA KINH DỊCH VÀ CHỮ VUÔNG - Trang 84

XI. Giải mã bài thơ nôm về nguồn gốc chữ
Vuông của người Việt

A. Nội dung bài thơ

Tìm Thầy hỏi bạn NHÁI chi mà.

尋 偨 噲 伴 蚧 之 麻.

Câu này mô tả chữ Sư. Tìm Thầy, có nghĩa là tìm Sư

師 – Sãi. Sư hay Sãi là

thầy dạy mọi người thì thuộc hàng cao nhất, cũng như Thái cực có khả năng
sinh ra mọi thứ. Nhái cùng loại với Cóc đại diện cho Thái cực, vì vậy muốn
làm thầy thiên hạ thì phải biết rộng, hiểu xa, mà có gì rộng hơn, sâu xa hơn
Thái cực, nên với chức năng của chữ Sư phải có sự hiện diện của Nhái. Theo
tôi ngày xưa khi người Việt làm ra chữ Sư

師 thuộc bộ Mãnh 黽 = Nhái, về

sau người ta thấy nhái với cóc cùng một loại nên thay bộ Mãnh

黽 = Nhái

bằng bộ Cân

巾. Chữ Giáp cốt cho thấy chữ Sư là hình con Nhái, ban đầu

chữ cân cũng được xây dựng từ hình ảnh con nhái, vì vậy mà người ta mới
dùng để thay thế chữ mãnh. Do dùng chữ mãnh làm bộ nên người ta bỏ chữ
thập bên dưới bộ cóc nhằm tránh một chữ có hai bộ. Việc thay bộ mãnh
bằng bộ cân có tính khiên cưỡng, vì chữ được thay bản thân nó là chữ Tạp

匝 thuộc bộ Phương 匚. Tuy nhiên qua đó ta thấy người xưa biết rõ chữ
chính là chữ Cóc = Phụ = Cóc hay Nhái. Các hình thức chữ Sư cổ có chữ
thập hay bộ phụ trong tự điển xác nhận điều đó. Như vậy về nguyên tắc, chữ
Sư hiện nay không có bộ. Chính vì vậy ta thấy trước đây nó thuộc bộ mãnh
là hoàn toàn có lí.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.