một tài liệu đáng tin cậy công bố về hiện tượng này, thì chúng ta sẽ có bằng
chứng xác thực về những vậấn động của băng tuyết ở vùng đông nam châu
úc.
Ở Bắc Mỹ sau khi quan sát những tảng băng ở phía đông và phía nam, ở vĩ
độ 36 °- 37 °, và ở những bờ biển Thái Bình Dương vốn có khí hậu rất khác
nhau, và ở xa phía nam ở vĩ độ 46 °có những núi đã không bình thường. Ở
Cordillera vùng Nam Mỹ Xích đạo, những sông từng rộng hơn nhiều so với
hiện tại. Ở Chile, tôi rất ngạc nhiên về ở cấu trúc những khu đất rộng lớn,
khoảng 800 feet. về độ cao, dọc theo thung lũng Andes tôi bây giờ cảm
thấy bị thuyết phục trước tảng băng khổng lồ, dấu vết còn lại của cả một
dòng sông băng. Tiến lên phía nam về cả hai phía của châu âu, từ vĩ độ 41 °
tới cực nam, chúng ta có những bằng chứng rõ ràng nhất về sự vậấn động
của những tảng băng được đưa đến đây từ những vùng đất xa xôi.
Chúng ta không biết rằng chính xác kỷ Băng hà giai đoạn nào nếu chỉ
thông qua các bản ghi địa lý. Nhưng chúng ta có đầy đủ các bằng chứng
cho thấy kỷ nguyên đó nằm trong thời kỳ địa lý gần đây nhất. Chúng ta
cũng có những bằng chứng tuyệt vời cho thấy thời kỳ này kéo dài trong
một thời gian khổng lồ. Không có bằng chứng rõ ràng nào mang nghĩa
ngược lại, chúng ta ít nhất có thể chấp nhận băng giá đồng thời diễn ra ở
phía tây và phía đông Bắc Mỳ, ở Cordillera dưới đường xích đạo và dưới ở
các khu vực ấm áp hơn, và ở cả vùng cực nam châu Ẩu. Nếu điều này được
thừa nhận, thì thật khó tránh khỏi việc tin rằng nhiệt độ của toàn bộ thế giới
ở thời kỳ này phần nào đã dịu mát hơn. Nhưng theo tôi sự dịu mát này là do
xuống các kinh độ thấp hơn.
Trên quan điểm này về thế giới, hoặc ít nhất là về một số lục địa, khí hậu
dần lạnh lên sẽ dẫn đến sự phân bổ lại sinh vật từ cực này đến cực kia của
trái đất. Ở Mỹ, có thể thấy rằng trong số bốn mươi và năm mươi những cây
có hoa của vùng Tieưa del Fuego, không có một bộ phận hệ thực vật khác
biệt hoàn toàn so với châu âu. Trên những đỉnh núi cao của Mỹ có những