(Ngân Hà) không ngừng đổ về đây mà mực nước vẫn không tăng không
giảm.
Theo Xuân Thu thế phổ, “Con trai Hoa Tư tên gọi Phục Hy, con gái tên gọi
Nữ Oa
Trong Sơn Hải Kinh có ba đại Thần hệ, Viêm Đế hệ ở Trung nguyên, Tuấn
Đế hệ ở phương Đông và Hoàng Đế hệ mới nổi sau này.
Loài quái điểu trong thần thoại, mỗi khi xuất hiện thường kéo theo hỏa
hoạn. Phần Tây Sơn kinh trong Sơn Hải kinh viết: “Hình dáng giống hạc,
mỏ trắng, mình đen vằn đỏ, tên gọi Tất Phương. Tiếng kêu cũng như tên
gọi, trông thấy ở đâu ắt xảy ra hỏa hoạn ở đó
Một ngày tết cổ truyền của dân tộc Miêu Trung Quốc, vẫn còn lưu truyền
đến ngày nay. Vào ngày này, nam nữ thanh niên người Miêu thường ăn vận
thật đẹp, thổi khèn ca múa dưới gốc cây để chọn bạn trăm năm. Địa điểm tổ
chức thường là trên những sườn núi đã được lựa chọn từ trước, gọi là Khiêu
Hoa cốc.
Vua phù thủy.
Lưới lửa Hỏa Linh.
Người thời xưa dùng ngọc làm vật trung gian để trao đổi lưu thông hàng
hóa (tương tự như tiền ngày nay), gọi là ngọc tệ.
Người khổng lồ.
Lò rèn.
Vương cơ: Trước thời nhà Chu, con gái của đế vương và chư hầu đều gọi là
vương cơ, từ thời nhà Chu trở đi, con gái thiên tử dần dần đổi sang gọi là
công chúa, con gái của chư hầu hoặc thân vương gọi là quận chúa.
Theo Sơn Hải kinh, phần Tây Sơn kinh: “Đi về phía Tây ba trăm năm mươi
dặm có ngọn núi tên gọi Ngọc sơn, là nơi ở của Tây Vương Mẫu Quách
Phác chú thích: “Trên núi có nhiều ngọc thạch, nên gọi Ngọc sơn.”
Hai chữ “ao đột” có nghĩa là lồi lõm.
Nữ Oa đề cập tới ở đây không phải Nữ Oa đội đá vá trời mà là con gái út
của Viêm Đế trong thần thoại, về sau hóa thành chim Tinh Vệ ngậm đá lấp
biển Đông.