PHỤ NỮ THÔNG MINH KHÔNG Ở GÓC VĂN PHÒNG - Trang 141

“Chúng ta nên hay không nên làm điều đó?”

“Như vậy có tốt hơn không?”

“Chúng ta có thể hay không thể làm việc đó?”

Gợi ý

1. Sử dụng từ ngữ mạch lạc, chắc chắn để thể hiện quan điểm. Nó

không mang tính giáo điều mà chỉ có nghĩa bạn thẳng thắn và
không sử dụng từ hạn định.

2. Nếu cần sử dụng từ hạn định, bạn nên sử dụng câu nói phụ bổ

sung để làm dịu một quan điểm mạnh mẽ mà không làm mất
hiệu lực của nó. Ví dụ: “Vì những lí do tôi đã trình bày, tôi cho
rằng chúng ta nên hành động ngay lúc này. Tôi rất muốn biết
ý kiến của các anh chị.”

3. Nếu không chắc chắn, bạn nên mở đầu bằng cách đề cập

nguyên nhân khiến bạn không tận tuỵ hoặc nguyên nhân khiến
bạn tận tuỵ hơn và đưa ra giải pháp tạm thời. Nếu bạn nói: “Dựa
trên số liệu thực tế đã được trình bày, tôi không biết chắc liệu
chúng ta có nên hành động vội vã như vậy không. Tôi cần thu
thập thêm dữ liệu trước khi đưa ra quyết định cuối cùng.” Sẽ rõ
ràng hơn rất nhiều.

Sai lầm thứ 63

Không trực tiếp trả lời câu hỏi

Không trực tiếp trả lời câu hỏi cũng là một phương thức nói nước

đôi và ẩn chứa nhiều rủi ro. Chúng ta hãy cùng đọc đoạn hội thoại

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.