ngày một phong phú, và chính nguyên tắc đối xứng trong PPTĐĐVCS lại là trọng tâm để
kết hợp được với các trường phái và các ngành trong y học .
Bệnh tật làm cơ thể bị mất cân bằng .
Đông y : 7000 giả thuyết âm dương .
Tây y : tìm hiểu sự mất cân bằng : dung dịch máu, nước tiểu .
PPTĐĐVCS :đốt sống, gân cơ, da nhiệt, cảm giác cân bằng là khoẻ mạnh .../.
bài 2 : NGUYÊN TẮC HƯNG PHẤN
******
Theo quy định của nguyên tắc đối xứng thì hưng phấn và ức chế là hai mặ t thống nhất và
đối lập có thể xuất hiện ở một khu vực rộng lớn hoặc chỉ một phần nhỏ trên cột sống .
Cơ sở để so sánh những hiện tượng hưng phấn và ức chế với các đặc trưng :
Hưng phấn :xương lồi, lệch, lớp cơ đệm co cứng, nhiệt độ da cao, cảm giác đau tăng.
Ức chế : xương lõm, lớp cơ teo nhược, nhiệt độ da thấp, cảm giác giảm .
PPTĐĐVCS dựa vào nguyên lý tác động để cơ thể tự đ iều chỉnh ức chế, sự phát triển hưng
phấn tạ i điểm hưng phấn, tạo điều kiện cho phục hồ i sự cân bằng giữa h ưng phấn và ức
chế. Chỉ tác động tại khu vực hưng phấn, tuyệt đối khộng tác động khu vực ức chế.
Dựa vào nguyên lý trên, PPTĐĐVCS căn cứ vào điều hưng phấn làm cơ sở cho chẩn
đoán, phân biệt loại và xác định trọng điểm . Do đó nguyên tắc hưng phấn là một trong
những cơ sở để chẩn bệnh theo PPTĐĐVCS.
Để phân biệt đượ c khu vực hưng phấn và ứ c chế PPTĐĐVCS, dùng thủ thuật áp để xác
định sự biến đổi về nhiệt độ da quá cao và quá thấp, nơi nhiệt độ cao hơn bình thường là khu
vực hưng phấn. Sau đó dùng thủ thuật vuốt để xác định hình thái xương lồi, lệch và biết cơ
đệm co cứng dày, nơi có cảm giác đau tăng. Đó là khu vực hưng phấn, là trọng điể m cần
tác động để cơ thể tự điều chỉnh cân bằng :đối lập thành điều hoà thống nhất là hết bệnh .
Vậy nguyên tắc hưng phấn là cơ sở để xác định nguyên tắc định điểm sau nầy.
bài 3 :NGUYÊN TẮC ĐỊNH KHU ĐỊNH ĐIỂM .
Cơ sở để xác định bệnh là nhiệt độ. Nhiệt độ đầu và cột sống bị biến đổi là một hiện tượng
củ a cơ thể bệnh lý. Một khi cơ quan nội tạng hay một bộ phận nào đó của cơ thể bị bệnh,
thì sự biến đổi về nhiệt độ đầu và cột sống biểu hiện ở các khu vực tương ứng .
Bệnh huyết áp thường biểu hiện ở mắt và vùng cổ .
Bệnh về hô hấp thường biểu hiện hốc mũi, má và vùng lưng .
Bệnh về tiêu hoá thừơng biểu hiện ở quanh mồm và vùng giữa lưng
Bệnh về thận thường biễu hiện ( chân răng) lợi và vùng thắt lưng .
Nhưng trên một cơ thể bệnh ít gặp tr ường hợp chỉ có sự biến đổi về nhiệt độ một vùng, mà
thường thấy nhiều vùng có biến đổi về nhiệt độ.
Rối loạn trên một đốt số ng gọi là ĐƠN , rối loạn trên nhiều đốt sống liền nhau gọi là LIÊN ,
điểm rối lọan được gọi là Ổ RỐI LOẠN , nhiều ổ rối loạn được gọi là KHU VỰC RỐI
LOẠN .
Trong ổ rối loạn bao giờ cũng có ổ rối loạn lớn nhất gọi là nguồn gốc của hiện tượng rối
loạn, và gọi là gốc bệnh.
Do đó, định khu là tìm ra khu vực t ập trung các ổ r ối loạ n, trong đó khu vực có ổ rối loạn lớn
nhất gọi là trọng khu, định điểm là điểm gốc bệnh, điểm rối loạn lớn nhất trong trọng khu.
44