Q1 - ANH HÙNG LĨNH NAM - Trang 988

15. Ả-Lã. Tướng thuộc đạo binh Tây-vu. Tuẫn quốc trận Cẩm Khê. (29)
16. Sa-Lãng. Tướng thuộc đạo binh Tây-vu. Tuẫn quốc trận Cẩm Khê.(30)
17. Chu Hải-Diệu. Tướng thuộc đạo binh Tây-vu. Tuẫn quốc trận Nam Hải
. (31)
18. Lôi-Chân. Tướng thuộc đạo binh Tây-vu. Tuẫn-quốc trận Hành-sơn.
(32)
19. Nguyễn An, Ngự-trù của vua Trưng. Tuẫn quốc trận Cẩm Khê. (33)
20. Hoàng Đào, Tướng chỉ huy đội Thi-vệ. Tuẫn quốc trận Lãng Bạc. (34)
21. Ả Tự, Ả-Huyền, Thương-Cát. Tướng thuộc đạo binh Tây-vu. Tuẫn
quốc trận Cẩm Khê. (37)
22. Đỗ Năng Tế, Tạ Thị Cẩn, Không giữ chức vụ gì, được tôn là Quốc-sư.
Đền thờ hai ngài tại thôn Mỹ– giang, xã Tam-hiệp, huyện Quốc-oai ngoại
thành Hà Nội. Hai ông bà được thờ chung. Ông bà là thầy dạy của vua
Trưng và Trưng Nhị. Tuẫn quốc trận Cẩm Khê. (39).
23. Phùng Thị Chính. Tướng phó thống lĩnh Tế-tác (Tình báo quốc gia)).
Tuẫn quốc trận Nam Hải. (40)
24. Man-Thiên, Man-Đà. Người phụ trách giữ đền nói Man-Thiên là sinh
mẫu vua Trưng. Man Đà là cậu vua Trưng. Cả hai cùng tuẫn quốc trận Cẩm
Khê. (42)).
III. Những hiện vật thời Lĩnh Nam quanh vùng Mê Linh.
Quanh Mê-linh, cho đến năm 1980 còn tìm được rất nhiều di vật thời Lĩnh-
Nam. Một trong những loại di vật chính là trống đồng. Các nhà khảo cổ
Việt Nam thường nhắc đến trống Đồng.
1. Trống đồng,
Nhiều giả thuyết cho rằng trống đồng được chế vào thời Hùng-vương. Giả
thiết này tương đối vững, tin được. Vì khi dùng quang tuyến xác định niên
đại đã chứng minh rõ ràng điều đó.
Trong khi tìm kiếm tài liệu về Anh Hùng Lĩnh Nam, chúng tôi đã thấy nói
đến trống Đồng rải rác ở khắp các cuốn phổ.
Huyền thoại nói rằng phò mã Sơn Tinh dâng nhiều lễ vật lên vua Hùng, cầu
hôn với công chúa Mỵ Nương. Trống đồng đó trước 1945 còn để tại hang
Địch-lộng, vùng Ninh-bình. Hồi 1945, thuật gia đã viếng thăm, được thấy

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.