nhược mà do những cm xúc như ưu tư, lo lắng, sợ sệt, thất vọng.
Platon nói: "Các y sĩ có một lỗi lầm lớn nhất là họ chỉ ráng trị thân thể,
không nghĩ tới trị tinh thần mà thân thể và tinh thần là một, không thể trị
riêng được".
Phi đợi 23 thế kỷ sau, y học mới chịu xác nhận sự quan trọng ấy. Chúng ta
đưng phát triển một phưng pháp trị liệu mới mẻ là phưng pháp trị c c thể lẫn
thần kinh. Công việc đó lúc này quan trọng vì y học đã trị được nhiều bệnh
do vi trùng như bệnh đậu mùa, bệnh dịch t, bệnh sốt rét và hàng chục bệnh
khác đã giết hàng triệu mạng người. Nhưng y học vẫn chưa trị được những
bệnh tinh thần, không do vi trùng mà do những cm xúc như lo lắng, sợ sệt,
oán ghét, thất vọng, những bệnh mỗi ngày một tăng với tốc độ rất gớm ghê.
Các bác sĩ nói rằng hiện nay cứ 20 người Mỹ có một người phi nằm nhà
thưng điên trong một thời gian không kỳ hạn. Và khi tổng động viên, hồi
chiến tranh vừa rồi, cứ năm thanh niên thì phi loại đi một vì thần kinh có
bệnh hoặc suy nhược.
Vậy nguyên nhân của chứng thần kinh thác loạn là gì? Không ai biết được
đủ hết. Nhưng chắc chắn là trong nhiều trường hợp, sợ sệt và lo lắng là hai
nguyên nhân chính. Những người lo lắng, mệt mỏi đều không biết thích
nghi với những thực sự chua chát của đời, cứ muốn sống cách biệt hẳn với
người xung quanh và tự giam mình trong một thế giới tưởng tượng để khỏi
phi ưu phiền.
Như tôi đã nói, tôi luôn để trên bàn cuốn "Quẳng gánh lo đi để được khoẻ
mạnh" của bác sĩ Edward Podalsky.
Dưới đây là nhan đề vài chưng trong cuốn ấy:
Lo lắng có hai cho tim ra sao?
Mạch máu căng là do lo lắng quá độ
Chứng phong thấp có thể vì lo lắng mà phát sinh.
Hãy thưng hại bao tử mà bớt lo đi
Lo lắng quá có thể sinh ra chứng trúng hàn.
Những lo lắng nh hưởng tới hạch giáp trạng tuyến ra sao?
Chứng đường sí (nước tiểu có nhiều đường) của những người lo lắng quá.
Một cuốn sách trứ danh khá, nghiên cứu về lo lắng là cuốn "Loài người tự