Valproat
sodium
Ức chế kênh Na
phụ thuộc điện thế
Ức chế yếu
GABA
Mọi co giật
Rối loạn lo âu
Chán ăn tâm
thần
Rối loạn lưỡng
cực
Buồn nôn
Nôn
Sụt cân
Rụng lông
Mỏng tóc
Quăn tóc
Nhiễm độc gan Run
Hội chứng
Parkinson
Giảmtiểu cầu
Bệnh não
Phụ nữ có thai
(gây quái thai)
Suy gan
Có bênh ty thể
Aspirin làm tăng nồng độ của
Valproat sodium
Có thể tăng cường ảnh hưởng của
thuốc chống đông Cumarin
Carbamazepin làm giảm nồng độ
Valproat sodium
Ethosuximid
Ức chế kênh
Canxi loại T
Cơn co giật vắng
ý thức (thường
dùng cho trẻ em)
Buồn nôn
Nôn
Chán ăn
Phản ứng quá
mẫn
Loạn tạo máu
Mất điều hòa
Phụ nữ có thai
(gây quái thai)
Suy gan
Rối loạn cảm xúc
kéo dài
Lupus ban đỏ hệ
thống
Chuyển hóa bị ức chế bởi Izoniazid
Valproat làm tăng nồng độ
Ethosuximid
Phenytoin và Carbamazepin làm
giảm nồng độ Ethosuximid
Phenobarbital
Tác động lên
receptor GABA-A,
tăng cường ức chế
synap
Mọi loại co giật trừ cơn
vắng ý thức
Trạng thái động kinh
Gây mê, gây tê
Co giật ở trẻ sơ sinh
Hội chứng nôn ói chu kỳ
Hội chứng Crigler-Najjar
Hội chứng Gilbert
Phát ban
An thần
Trần cảm
Mất điều hòa
Tạo men
răng bất toàn
Phụ nữ có thai
(gây quái thai)
Rối loạn chuyển
hóa Porphyrin
Phenobarbital làm tăng chuyển hóa
của Cumarin
Carbamazepin làm tăng độ tập trung
của Phenobarbital
Phenobarbital làm giảm nồng độn
của Itraconazol.
Tiếp trang sau
149
Thần kinh học
Bảng 9.3 Các thuốc chống co giật