150
Không t{u thủy, không đường sắt n{o hoạt động được nếu thiếu
con người. Những th{nh tựu đó tượng trưng cho nền văn minh v{
đòi hỏi được vận h{nh có trình độ chuyên môn, có kiến thức đặc
biệt về công nghệ, nói c|ch kh|c, đòi hỏi những người t{i năng: có
trí tưởng tượng, niềm tin, hưng phấn, d|m quyết định v{ đủ kiên
quyết. Những người đó chính l{ c|c nh{ tư bản đấy! H{nh động của
họ được khích kệ bởi mong muốn x}y dựng, tạo th{nh, phục vụ,
thu lợi nhuận v{ tích lũy t{i sản. V{ vì họ có những hình thức phục
vụ m{ thiếu chúng thì cũng sẽ không có cả nền văn minh, cho nên
họ đứng trên con đường đi tới của cải vĩ đại.
Để dễ hiểu hơn, tôi muốn thêm rằng những nh{ tư bản ấy chính l{
những người bị bọn phê bình đường phố lên |n v{ kể xấu. Họ l{
những người m{ c|c loại cực đoan, cộng sản, kẻ cướp, c|c nhà
chính trị bẩn thỉu v{ bọn t|ng tận lương t}m vẫn g{o lên khắp nơi:
nhìn kìa, bọn thú dữ, bọn c| mập Wall-street!
C|c bạn h~y chú ý l{ tôi không phản đối v{ cũng không bênh vực
một hệ thống kinh tế n{o.
Mục đích của quyển s|ch n{y - mục đích m{ tôi đ~ d{nh hơn nửa
thế kỷ cho nó, - l{ cấp cho những ai mong muốn một triết lý tối ưu,
những kiến thức tốt nhất giúp cho con người đạt được của cải m{
anh ta mong mỏi.
ở đ}y tôi hơi đi s}u v{o tính ưu việt của hệ thống tư bản chủ nghĩa
do hai nguyên nhân.
Tôi cố chỉ ra rằng tất cả những ai muốn th{nh đạt đều phải thích
nghi với điều kiện của hệ thống kiểm so|t những con đường tiến
đến t{i sản c|c cỡ.
Tôi phải dùng m{u sắc sặc sỡ để thể hiện c|c nh{ chính trị, c|c nh{
mị d}n đang cố tình bôi đen chủ đề tranh luận trong các bài báo và