251
Nỗi sợ h~i n{y l{m trí tuệ tê liệt, ph| vỡ trí tưởng tượng, giết chết
sự tự tin, gặm nhấm sự h{o hứng, l{m nguội lạnh s|ng kiến, lu mờ
mục tiêu, cướp đi khả năng tự kiểm so|t. Nó l{m cho c| nh}n mất
tính thuyết phục, tư duy hết rõ r{ng, quấy ph| việc tập trung sức
lực. Nó l{m mất tính kiên định, biến sức mạnh th{nh sự bất lực vô
công rồi nghề, l{m tiêu tan tham vọng, giảm trí nhớ, thu hút sự rủi
ro. Nó bóp chết tình yêu, cưỡng bức những tình cảm tốt nhất trong
t}m hồn, đ{y đọa tình bạn, kéo theo sự bất hạnh, dẫn đến mất ngủ,
buồn rầu, tuyệt vọng. . . V{ những điều đó thường xuyên xảy ra bất
chấp một ch}n lý hiển nhiên l{ chúng ta đang sống trong một thế
giới đầy những điều tốt l{nh m{ t}m hồn chúng ta mong muốn, v{
giữa ta với điều mong mỏi chẳng có trở ngại n{o ngo{i một trở
ngại duy nhất - không có mục tiêu cụ thể.
Trong tất cả mọi nỗi sợ h~i, sợ nghèo đói - không còn nghi ngờ gì
nữa - l{ nỗi sợ có tính ph| hoại mạnh nhất. Khó khắc phục nó nhất,
vì thế m{ chúng tôi bắt đầu từ điểm n{y. Nó ph|t sinh từ nỗi sợ h~i
trở th{nh nạn nh}n của những người anh em của mình - nỗi sợ h~i
đ~ bắt rễ trong đầu chúng ta. Súc vật h{nh động theo bản năng,
nhưng khả năng tư duy của chúng rất hạn chế cho nên chúng săn
đuổi v{ ăn thịt lẫn nhau theo đúng nghĩa đen của từ n{y. Con
người, có tổ chức t}m lý v{ thần kinh cao cấp, có khả năng suy nghĩ
v{ lập luận, không ăn thịt đồng loại - nó tìm thấy sự thỏa m~n lớn
hơn trong việc ăn thịt bằng kinh tế. Con người tham lam đến mức
x~ hội phải nghĩ ra c|c loại luật có thể để chặn anh ta khỏi những
người gần gũi.
Nghèo đói! Không gì có thể đem lại nhiều khổ đau v{ lăng nhục
như vậy. Chỉ những người đ~ trải qua tình trạng n{y mới hiểu hết ý
tôi nói.
Chẳng có gì lạ lùng trong việc chúng ta sợ đói nghèo. Kinh nghiệm
truyền từ đời n{y sang đời kh|c cho thấy rằng có những người ta