TÁO XANH - HÃY ĐỂ ANH THƯƠNG EM - Trang 203

về nước Việt: nước Việt để dân sinh sôi, tích tụ và dạy bảo họ trong mười
năm, sau đó phục thù đánh thắng nước Ngô. (11) Không có việc gì làm,
không có hứng thú gì, không có tài năng gì. (12) Chỉ riêng mình là tôn quý.
(13) Ba người đi cùng nhau, trong số đó ắt có thầy của ta. (14) Nguyên văn:
“thiên hữu bất trắc phong vân, nhân hữu đán tịch họa phúc.” (15) Nguyên
văn: “phúc vô song chí, họa bất đơn hành”, nghĩa là “phúc không lại đến,
họa chẳng đi lẻ.” (16) Vận đi, vàng thành đất; thời đến đất thành vàng. (17)
Nhà giột lại gặp mưa liền mấy đêm, thuyền chậm lại thêm gió ngược. (18)
Nghiêm Phục (1853 - 1921): nhà phiên dịch nổi tiếng Trung Quốc, từng
giới thiệu khá nhiều sách về hệ thống tư tưởng học thuật tư sản phương
Tây. (1) Đạo không phải là đạo không biến đổi, thuật không phải là thuật
không biến đổi. (2) Nguyên văn: hành vân lưu thủy, có ý nói tự nhiên,
không câu thúc, gò bó. (3) Đại phương vô ngung: phương là đạo hoặc đất,
đại đạo (hoặc nơi đất rộng lớn), không có góc, gấp khúc; đại khí vãn thành:
tài lớn làm nên muộn, hoặc tài lớn không cần làm nên; đại âm hy thanh: âm
lớn ít tiếng; đại tượng vô hình: hình tượng lớn không có bóng hình. (4)
“Người đời đều biết thiện là tốt lành thì không còn là thiện nữa; đều biết
mỹ là đẹp thì không còn là đẹp nữa.” (5) Sinh ra sao thì thuận theo như thế,
nghĩa là thuận theo tự nhiên. (6) Nhân vật chính trong truyện A.Q chính
truyện của đại văn hào Lỗ Tấn, Trung Quốc. (7) “Vì đại nghĩa mà hy sinh
người thân.” (8) Nữ nhà văn đương đại Trung Quốc, nổi tiếng với truyện
vừa Người đến tuổi trung niên. (9) Con lừa đất Kiềm, truyện ngụ ngôn của
Liễu Tông Nguyên đời Đường. Truyện kể đất Kiềm (vùng Quý Châu hiện
nay) không có lừa, có người đưa lừa từ nơi khác về, hổ trông thấy rất sợ,
lánh xa, sau dần dần đến gần, lừa đá cho hổ một cú. Nhưng lừa chỉ có tài đó
mà thôi nên sau đó hổ đã ăn thịt được lừa. Đời sau dùng điểm này để ví
người bản lĩnh có hạn. (1) Sống mà như trong cơn say, trong giấc mộng, hồ
đồ, được chăng hay chớ. (2) Nguyên văn: “Sự hậu Gia Cát Lượng” với ý
“nói vuốt đuôi” vì Gia Cát Lượng bao giờ cũng dự đoán trước khi sự việc
xảy ra. (3) Nguyên văn: “đê điệu”, có nghĩa là điệu thấp, ví với luận điệu
hòa hoãn. (4) Hương nguyện: kẻ đạo đức giả. (5) Cương cường, chính trực
(6) Một chủ trương của nhà Nho, đề cao thái độ chiết trung, trung hòa,

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.