không quá mức, không thiên lệch trong đối xử với người và việc. (7)
Nguyên văn: “hoàng kim phân cát”. Công thức chia đôi một đoạn dây theo
tỉ lệ (√5-1)/2 = 0,618… là đẹp nhất về mặt tạo hình, bởi vậy có tên là cách
phân chia vàng (8) Lối tự xưng của vua chúa. (9) Tính linh: chỉ chung tinh
thần, tính tình, tình cảm của con người. (1) Độc phu: vị vua vô đạo. (2)
Tiêu Hà: tướng quốc nhà Hán. Ở đây mượn âm, có nghĩa là “chẳng ra sao”.
(3) Chờ khuyết chỗ thì bổ sung vào (4) Lời Khổng Tử: Luận ngữ, thiên
Thuật nhi, điều 37. Nguyên văn: “Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường
thích thích.” (5) Can: mộc, khiên; Qua: giáo. Ý nói hóa giải chiến tranh
thành quan hệ ngoại giao tốt. (1) Hóa cảnh: nơi thanh tân, u nhã, cực kỳ cao
siêu. (2) Như ta nói làm trâu, ngựa. (3) “Thuật lại mà không nói.” (4) “Đạo
mà nói ra được không phải đạo hằng thường.” (5) “Được ý thì quên lời.”
(6) “Lời nói có thể hết, còn ý thì vô cùng tận.” (7) “Hỏi đến sách lược giúp
nước giúp đời, thì như rơi vào đám khói sương.” (8) Liễu cũng là ngộ, tức
hiểu rõ. (9) Chữ này là nhạ (vướng vào) mới đúng. ND. (10) Một loại động
vật có mai, hình dáng giống tôm hùm nhưng nhỏ hơn, đôi càng giống càng
cua, sống ở vùng nước ngọt. (1) Thơ của Lý Thương Ân đời Đường trong
bài Lạc Du Nguyên (tên một bình nguyên đời xưa). Nguyên văn: “Tịch
dương vô hạn hảo, chỉ thị cận hoàng hôn.” (2) Ý tương tự câu “một người
làm quan, cả họ được nhờ”. (3) “Tình bạn bè của người quân tử nhạt như
nước”. Câu này có từ sách Luận ngữ ghi lại lời Khổng Tử. (4) “Biết dừng
thì sau đó mới có ổn định.” (5) “Ổn định thì sau đó mới có tĩnh, tĩnh thì sau
đó mới có an, an thì sau đó mới có suy nghĩ, suy nghĩ thì sau đó mới có
được cái muốn có.” (6) “Cái gì mình muốn thì ắt làm cho người.” (7) “Cái
gì mình không muốn thì cứ làm cho người.” (8) Trước và sau đều không có
ai bằng mình. (9) Một cách bị phạt khi thua bài. (10) “Thưởng ngoạn thứ
yêu thích đến nỗi mất cả chí khí.” (11) Lỗ Tấn có bài bàn về fair play trong
Tạp văn của Lỗ Tấn. (12) Đế quốc, phong kiến, quan liêu. (13) Võ Đại, anh
trai Võ Tòng trong chuyện Thủy hử , người lùn. (14) “Trăng sáng nhô lên
từ mặt biển, chân trời cũng chung thời khắc này”. Hai câu đầu trong bài
Vọng nguyệt hoài viễn của Trương Cửu Linh, nhà thơ đời Đường. (15)
“Trăng sáng trên biển xanh, hạt trai có lệ, nắng ấm trên núi Lam Điền, ngọc