(2) “Người sinh ở đời không được vừa ý, sáng mai từ chức lên một lá
thuyền.” (3) “Mỗi con chó đều có thời của mình.” (4) Người sáng lập nền
triết học của nước Đức, sinh năm 1724, mất năm 1804. (5) Thu Cẩn (1875 -
1907), nhà nữ cách mạng; Lý Đại Chiêu (1888 - 1927), kỹ sư thủy lợi kiệt
suất. (6) Hàn Dũ: đại văn hào đời Đường. (7) Hải Thụy: quan thanh liêm
đời Minh. (1) Nguyên văn: dã nhân hiến bộc. (2) Nguyên là tiếng nhà Phật.
Ở đây có nghĩa là dùng kinh nghiệm, cảm ngộ của mình làm thí dụ, dẫn
chứng, nhằm giảng giải, khuyên răn. (1) Nhạc sĩ hiện đại nổi tiếng của
Trung Quốc (1905 - 1945), thành danh với hai bài hát 'Hoàng Hà đại hợp
xướng' và 'Tới hậu phương quân thu'. Chú thích dưới đây đều của người
dịch. (2) Mức độ mà sự vật đạt tới. (1) Nguyên văn: “Tiên thiên hạ chi ưu
nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc.” (2) Nguyên văn: “Phẫn nộ xuất thi
nhân.” (3) Nguyên văn: “Văn chương tăng mệnh đạt.” (4) Nguyên văn:
“Tài mệnh lưỡng tương phương.” Tác giả có lẽ đọc 'Truyện Kiều' bản
Trung văn do giáo sư Hoàng Dật Cầu dịch lại từ bản tiếng Việt. (1) Lỗ Tấn
(188 - 1936), đại văn hào Trung Quốc, tự đặt cho mình nhiệm vụ thức tỉnh
dân chúng bằng văn chương. (2) Có nghĩa nhận mình yếu đuối, bất tài. (3)
Chữ trong sách Lão Tử: “vô vi mà thái bình.” (4) Nguyên văn “bất diệc lạc
hồ” là một câu trong sách Luận ngữ, thiên Học nhi: “Hữu bằng tự viễn
phương lai bất diệc lạc hồ?” (Có bạn từ phương xa đến chẳng vui sao.) Về
sau dùng chỉ niềm vui. (5) Lửa tam muội: chữ trong truyện Thủy hử, có
nghĩa nổi giận dữ dội. (6) Nhân vật chính trong truyện Chúc phúc của Lỗ
Tấn, vì mải làm để con bị sói tha đi mất, đâm lẩn thẩn, gặp ai cũng kể khiến
người nghe phát chán. (7) Các cán bộ cấp cao của Đảng Cộng sản Trung
Quốc và chiến sĩ cách mạng (chị Giang). (8) Ý nói người nôn nóng, muốn
việc thành ngay mà bất chấp cả quy luật phát triển. Điển cố này có từ
chương Công Tôn Sửu của sách Mạnh Tử. (9) Nguyên văn: chúng khẩu
làm chảy vàng. (10) Nguyên văn: “bất tranh cố thiên hạ mạc năng dữ chi
tranh vô tư dư, cố năng thành kỳ tư và tương dục thủ chi cố dữ chi.” (11)
Trích từ Kinh Thi. (12) Nguyên văn: thổ miết. Tên một loại côn trùng mình
dẹt, mầu nâu, con đực có cánh, thường sống trong đất dưới chân tường. Có
thể làm thuốc (1) Chỉ những thứ có hình chất, ý nói thấp hèn, đối lập với