TẠP CHÍ KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIÊN - Trang 135

131

Hội thảo Khoa học Quốc tế

...

DAs

Biến giả, = 1 nếu doanh nghiệp nhận được sự hỗ trợ từ chính phủ như hỗ trợ
tài chính, chương trình đào tạo nguồn nhân lực, chương trình hỗ trọ hoạt động
thương mại, hoặc chương trình cải tiến công nghệ tại thời gian t, ngược lại = 0.

3.2. Kỹ thuật ước lượng
Xuất phát từ vấn đề biến nội sinh giữa mối quan hệ giữa năng suất và xuất khẩu. Cụ thể những

công ty có năng suất cao thường tham gia xuất khẩu hơn những công ty có năng suất thấp. Mặc

khác, hoạt động xuất khẩu tác động ngược lại làm tăng năng suất của các công ty thông qua cải

tiến công nghệ, kỹ năng, hoặc áp lực cạnh tranh. Để giải quyết vấn đề này, nghiên cứu sử dụng

Instrument variables với Fixed effects (IV-FE), được sử dụng bởi (Larcker and Rusticus 2010; Sun

and Hong 2011) trong ước lượng mối quan hệ xuất khẩu và năng suất.

Bên cạnh đó, một số biến kiểm soát trong mô hình bao gồm quy mô doanh nghiệp, đổi mới,

cường độ vốn, huấn luyện đào tạo và hỗ trợ từ chính phủ có thể tác động qua lại với biến năng suất.

Do đó, để kiểm soát và giả quyết vấn đề nội sinh, cái mà ước lượng OLS không thể giải quyết được,

thì nghiên cứu sử dụng độ trế bậc 1 của các biến, nhằm mục đích, dữ liệu đổi mới, quy mô, hay đào

tạo huấn luyện... của năm trước sẽ tác động lên năng suất của năm sau, nhưng không có trường hợp

ngược lại, để đảm bao độ chính xác của các ước lượng.

4. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra DNVVN năm 2007, 2009, 2011 và 2013 do Viện Quản Lý

Kinh Tế trung ương (CIEM) thuộc Bộ Lao động thương binh xã hội phối hợp với khoa Kinh tế đại

học Copenhagen, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam phối hợp thực hiện. Đối tượng điều tra là

DNVVN ở 3 Miền thuộc 10 tỉnh thành. Dữ liệu sau khi loại bỏ những quan sát khuyết, thông tin

không đầy đủ, sử dụng dữ liệu mảng (Panel data) 4 năm với 5084 quan sát, và toàn bộ giá trị bằng

tiền được loại bỏ lạm phát căn cứ theo chỉ số giá tiêu dùng 2007, nguồn từ World Bank 2016.

5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Bảng 3 trình bày kết quả nghiên cứu kiểm định ảnh hưởng của xuất khẩu (Mô hình 1,3,5,7)

và thị trường xuất khẩu lên năng suất (Mô hình 2,4,6,8), với 2 ước lượng sử dụng Fixed – effects

(FE) (Mô hình 1,2,3,4) và Fixed – effects Instrument Variables (FE-IV) (Mô hình 5,6,7,8). Kết

quả kiểm định Hansen ở cả tám mô hình lớn số biến nội sinh với kết quả p value > 0.1, kiểm định

Kleibergen-Paap rk LM với tất cả p value < 0.05, và giá trị của Cragg-Donald Wald lớn hơn giá

trị của Stock-Yogo. Do đó, các mô hình có hiệu lực, không có mối quan hệ giữa IV và phần dư, và

đảm bảo được mối quan hệ giữa IV và biến xuất khẩu.

Bảng 3 Kết quả ước lượng

FE

FE-IVs

Biến

(TFP)

(LP)

(TFP)

(LP)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

Exp

-0.00747

-0.0160

-0.161

-0.128

(0.468)

(0.442)

(0.471)

(0.446)

Expded

-0.390

-0.434

2.266

2.157

(0.616)

(0.570)

(1.904)

(1.889)

Expding

0.273

0.313

-1.655

-1.544

(0.543)

(0.507)

(1.151)

(1.173)

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.