TẠP CHÍ KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIÊN - Trang 171

167

Hội thảo Khoa học Quốc tế

...

Startper

REV

0,143

0,036

3,938

0,000

Startper

COST

0,185

0,048

3,839

0,000

Startper

CAP

0,155

0,043

3,586

0,000

Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra

4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu đề xuất có 10 khái niệm nghiên cứu đơn hướng là: Đổi mới năng lực, Đổi

mới công nghệ, Đổi mới đối tác, Đổi mới sản phẩm, Đổi mới thị trường, Đổi mới kênh phân phối,

Đổi mới MQH khách hàng, Đổi mới mô hình doanh thu, Đổi mới cấu trúc chi phí và Kết quả khởi

nghiệp. Thang đo có 35 biến quan sát, sau kiểm định sơ bộ và CFA thang đo đã loại một biến quan

sát (cots4).

Kết quả của các mô hình đo lường cho thấy giá trị thang đo đều đạt được độ tin cậy (hệ số

Cronbach Alpha, độ tin cậy tổng hợp) và giá trị cho phép (tính đơn hướng, phương sai trích, giá trị

hội tụ và phân biệt).

Kết quả nghiên cứu đã bổ sung vào khung lý thuyết MQH dương giữa các thành phần của đổi

mới MHKD và KQKN. Các MQH này chưa được kiểm định từ các nghiên cứu trước đây. Kết quả

nghiên cứu của đề tài đã bổ sung vấn đề nghiên cứu của Foss và Saebi (2016) giữa đổi mới MHKD

và kết quả hoạt động của DN.

5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.1. Kết luận
Nghiên cứu này đã chứng minh các MQH giữa các thành phần đổi mới MHKD và KQKN của

các DNKN tại tỉnh BRVT. Kết quả nghiên cứu cho thấy đổi mới công nghệ, đổi mới đối tác, đổi

mới sản phẩm, đổi mới thị trường, đổi mới kênh phân phối, đổi mới MQH khách hàng, đổi mới mô

hình doanh thu, đổi mới cấu trúc chi phí có ảnh hưởng dương đến KQKN. Vì vậy, các giả thuyết

nghiên cứu H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8 và H9 được chấp nhận.

Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh BRVT nên tính đại diện chưa cao. Do đó, để nâng cao

tính đại diện, các nghiên cứu cần được khảo sát (lặp lại) ở nhiều tỉnh/TP khác như TP. Hồ Chí Minh,

Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ…có nhiều DNKN.

Nghiên cứu này khảo sát các DNKN thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, do đó không thấy được

đặc thù và yêu cầu khác nhau của từng ngành nghề. Để kết quả kiểm định tốt hơn, cần nghiên cứu

cho một ngành nghề cụ thể để thấy được vai trò của đổi mới MHKD trong việc nâng cao KQKN.

Còn có các yếu tố khác có tác động đến KQKN: chất lượng mối quan hệ với các đối tác chiến

lược… Đây là các vấn đề được đặt ra cho các nghiên cứu tiếp theo.

5.2. Hàm ý quản trị
Các thành phần của đổi mới MHKD được chứng minh là có tác động dương đến KQKN cho

các DNKN. Vì vậy, các DNKN cần chú trọng đổi mới MHKD nhằm nâng cao KQKN. Một số hàm

ý chính sách cụ thể:

Đổi mới công nghệ (β =0,202): DNKN cập nhật các nguồn lực công nghệ, cải tiến thiết bị kỹ

thuật so với đối thủ cạnh tranh và sử dụng các tiềm năng công nghệ mới để mở rộng danh mục SP/

DV. Đặc biệt trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, DNKN chủ động cách thức tiếp cận hoàn

toàn khác so với những phương thức đã thực hiện trước đây, cần nâng cao năng lực quản trị, kỹ

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.