223
Hội thảo Khoa học Quốc tế
...
2.2.3.
Phân tích ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)
Tác giả phân tích môi trường bên trong về thực trạng hệ sinh thái của Tỉnh, đã xác định có 8 điểm
mạnh, 5 điểm yếu và 4 cơ hội, 4 thách từ môi trường bên ngoài. Từ đó ma trận SWOT cho hệ sinh
thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của Tỉnh được xây dựng như sau:
Bảng 3: Bảng phân tích SWOT của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của tỉnh Bình Dương
SWOT
Các điểm mạnh (S)
1.Văn hóa địa phương
2.Nhiều doanh nghiệp lớn
3.Các tổ chức hỗ trợ rất quan tâm
4. Ý tưởng, sáng tạo và nghiên
cứu
5.Hoạt động tại các giai đoạn
khởi nghiệp khác nhau
6. Nhiều doanh nhân
7. Nhà đầu tư lớn
8. Huy tụ được người cố vấn có
kinh nghiệm
Các điểm yếu (W)
1. Qua ít các tổ chức tài trợ vốn /
quỹ đầu tư mạo hiểm
2. Các tổ chức nghiên cứu chưa
nhiều
3. các nhà cung cấp dịch vụ ít
4. Các trường đại học chưa đáp
ứng được chất lượng đào tạo về
khởi nghiệp
5. Nhóm khởi động còn manh mún
và chỉ hoạt động mang tính phong
trào
Các thuận lợi (O)
1. Chính sách đối với hệ sinh thái
2. Chính trị ổn định, kinh tế tăng
trưởng
3. Hội nhập quốc tế cao
4. Tiềm năng của các thị trường
dành cho khởi nghiệp lớn
Chiến lược: S-O
Chiến lược phát triển hệ sinh
thái. Tăng cường nghiên cứu và
phát triển nhằm cải tiến những
yếu tố hiện tại của hệ sinh thái
khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của
Tỉnh
Chiến lược: W – O
Chiến lược tăng trưởng bằng
con đường liên kết dọc. Kiểm
soát chặt chẽ hoạt động tổ chức
đào tạo và các thành viên nhóm
khởi nghiệp nhằm đáp ứng hiệu
quả đối với các yêu cầu của các tổ
chức đầu tư
Các thách thức (T)
1. Khoa học công nghệ của Tỉnh
chưa phát triển mạnh
2. Áp lực từ các quỹ đầu tư cao
3. Cạnh tranh mạnh về cơ sở hạ
tầng phục vụ khởi nghiệp
4. Các rào cản trên thị trường
Chiến lược: S-T
Chiến lược phát triển hệ sinh thái
khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Tăng cường nghiên cứu và phát
triển các yếu tố trong hệ sinh thái
nhằm có kế hoạch cải tiến đối với
hệ sinh thái hiện tại
Chiến lược: W – T
Chiến lược tăng trưởng hội nhập
về phía trước. Mở rộng mạng lưới
đối với hệ sinh thái khởi nghiệp
đổi mới sáng tạo của Tỉnh
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thông qua việc phân tích những kết quả phân tích ma trận SWOT, các chiến lược được hình
thành là chiến lược phát triển hệ sinh thái, chiến lược tăng trưởng bằng con đường liên kết dọc và
chiến lược tăng trưởng hội nhập về phía trước.
2.2.4. Phân tích ma tích ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng
Nhằm đáp ứng yêu cầu của ma trận QSPM về sự phán đoán trực quan, tác giả đã kết hợp trao
đổi với 6 chuyên gia (ở phần trên) và 01 thành viên thuộc Sở Khoa học Công nghệ của Tỉnh Bình
Dương về điểm đánh giá trọng số và sự điểm hấp dẫn của yếu tố đối với từng chiến lược trong
bảng sau.