KeoDau.net
– Kiếp Ngu Chấm Hết
29
TroLaiLamNguoi.com
● Cha mẹ dùng chúng như “công cụ” để đạt được mục đích.
Đây không phải là một thế giới hoàn hảo, vậy nên cũng không có gia
đình nào là hoàn hảo cả. Mọi đứa trẻ đều có những lần cảm thấy như
b
ị ruồng bỏ. Mặc dù chúng đã có một cách nghĩ sai lệch khi tin rằng
mình là nguyên nhân c
ủa những trải nghiệm không đáng nhớ, nhưng
chúng v
ẫn sẽ không thể thay đổi cách nghĩ này. (Vì trẻ con thì luôn
suy nghĩ đơn giản – ND)
Toxic Shame.
(Đây là một thuật ngữ của tác giả nên mình sẽ giữ nguyên, theo mình
hi
ểu thì có nghĩa là “Sự hổ thẹn vô lý” – ND).
Nh
ững trải nghiệm cảm giác bị ruồng bỏ, sự ngây thơ và sự ảo tưởng
v
ề tầm quan trọng của bản thân đã khiến cho một số đứa trẻ tin rằng
vi
ệc sống đúng với bản chất là không thể chấp nhận được. Chúng
cho r
ằng việc những người xung quanh “ruồng bỏ” mình là vì chúng
đã làm sai điều gì đó. Lũ trẻ không đủ trưởng thành để hiểu rằng lỗi
không ph
ải ở chúng, mà là bởi những người phải nhận ra và đáp ứng
nhu c
ầu của chúng.
S
ự ngây thơ, ảo tưởng về việc bị ruồng bỏ đã tạo nên một trạng thái
tâm lý mà tôi g
ọi là Toxic Shame. Loại trạng thái này khiến một người
tin r
ằng họ vốn dĩ kém cỏi, tệ hại, khác người và không xứng đáng
được yêu thương. Toxic Shame không chỉ khiến một người cảm thấy
h
ọ đã làm những điều tệ hại, mà nó còn khiến cho người này cảm
th
ấy chính họ mới là điều xấu xa.
Cơ chế sinh tồn – Sự đối phó một cách sai lệch
(
Ở đây tác giả dùng cụm “Survival Mechanisms”, chúng ta có thể hiểu
r
ằng khi một đứa trẻ cảm thấy “vị thế”, tầm quan trọng của mình đang