THOÁT KIẾP TRAI HÈN - Trang 30

KeoDau.net

– Kiếp Ngu Chấm Hết

30

TroLaiLamNguoi.com

b

ị đe dọa thì nó sẽ vô thức tạo nên một “cơ chế sinh tồn”, cơ chế này

nh

ằm giúp nó “tự vệ” khỏi cảm giác bị bỏ rơi, không an toàn – ND)

H

ậu quả của việc hiểu sai rằng “mình bị bỏ rơi” của lũ trẻ được thể

hi

ện bằng việc chúng tạo nên một cơ chế sinh tồn. Thứ cơ chế này

được tạo nên (trong vô thức) để giúp chúng:

1. Ch

ống lại những tổn thương về mặt tinh thần và thể xác khi bị bỏ

rơi.

2. Đảm bảo những trải nghiệm đáng quên này sẽ không lặp lại.

3. Che gi

ấu sự hổ thẹn vô lý của mình (Toxic shame) khỏi những

người xung quanh và cả chính bản thân.

Nh

ững đứa trẻ này sẽ tìm mọi cách để đạt được 3 mục tiêu vừa nêu

trên. Vì v

ốn hiểu biết và trải nghiệm của bọn trẻ còn rất ít, nên thứ cơ

ch

ế vô lý này thường không giúp ích được gì cả, đôi khi còn phản tác

d

ụng. Ví dụ, một đứa trẻ cảm thấy không được quan tâm thường gây

s

ự chú ý của bố mẹ bằng những cách ngu xuẩn và tiêu cực. Mặc dù

s

ẽ thật ngớ ngẩn khi đứa trẻ này tìm cách thu hút sự quan tâm bằng

cách tiêu c

ực, nhưng chúng cảm thấy như vậy còn tốt hơn cảm giác

l

ạc lõng hay không được quan tâm.

(Chúng không hi

ểu rằng làm như

v

ậy chỉ khiến bố mẹ ngán ngẩm và thất vọng mình hơn, thứ chúng

quan tâm duy nh

ất là bố mẹ đã đặt sự chú ý lên chúng – ND).

Vi

ệc cố sống để làm hài lòng người khác chỉ là một trong vô số những

tình hu

ống có thể xảy ra với một cậu nhóc từng có trải nghiệm bị

ru

ồng bỏ thời thơ ấu hay mang trong người sự hổ thẹn vô lý (Toxic

shame).

Ngu

ồn gốc của hình mẫu Nice Guy

Khi tôi b

ắt đầu khám phá ra những đặc tính của Nice Guy ở chính bản

thân, tôi không tài nào hi

ểu được tại sao mình lại có những đặc tính

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.