Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 19
Phát động cuộc cách mạng sức khỏe
Chúng tôi từng là ngƣời đồng hành tiên phong trong phong trào dƣỡng sinh nhằm phát
huy thực phẩm tự nhiên và thực đơn dành cho bệnh ung thƣ, tim mạch và bệnh chứng khác từ
thập niên 50, đề cao vai trò dƣỡng sinh trong đời sống xã hội để phát động một cuộc cách mạng
sức khỏe vào thập niên 70 và 80 chƣa đƣợc phổ cập rộng rãi.
Năm 1972, vợ tôi, Aveline đã mời một nghệ sĩ hàng đầu của Kịch tuồng No cổ điển là
Sadayo Kita sang Mỹ trình diễn dƣới sự bảo trợ của Tổ chức Đông Tây, một cơ quan văn hóa và
giáo dục đƣợc lập ra để thúc đẩy tình hữu nghị và hòa bình thế giới. Cuộc trình diễn trƣớc công
chúng ở Boston và New York đã thành công ngoài sự mong đợi, nên ông đã quay lại Mỹ đều
đặn. Trong liên hệ với chƣơng trình trình diễn này, tôi có dịp gặp ông Edwin Reischauer, vị học
giả nổi tiếng về văn hóa Đông Tây. Ông là ngƣời sinh trƣởng ở Nhật, nói tiếng Nhật lƣu loát và
đã từng là đại sứ Mỹ tại Nhật dƣới thời tổng thống Kennedy và Johnson trong thập niên 60, sau
này ông trở về Harvard và đứng đầu chƣơng trình nghiên cứu Á Đông. Năm 1973, vợ chồng tôi
gặp giáo sƣ Reinschaer. Sau này ông đã viết về vai trò của dinh dƣỡng trong văn hóa và lịch sử
Nhật Bản hiện đại:
“Sự dinh dưỡng cổ truyền của người Nhật là gạo, rau củ và cá, trái hẳn với lối ăn
nhiều thịt và chất béo bên Tây phương, người Nhật với thực đơn lành mạnh hẳn là rất toàn vẹn nếu họ
không chà gạo trắng tinh. Thực đơn của họ giải thích một phần tại sao bệnh tim ở Nhật thấp hơn ở Mỹ”
.
Giáo sƣ nhận thấy trẻ em Nhật cao lớn hơn sau Thế chiến thứ 2 nên ghi nhận thêm: “
Từ sau Thế
Chiến II, trẻ em Nhật có chiều cao tăng khá nhiều (từ 5–10cm). Một phần tăng cao là nhờ ngồi ghế nhiều
hơn ngồi sàn, và cũng như sức nặng, có lẽ chủ yếu là nhờ thực đơn dồi dào thực phẩm chế biến từ sữa,
lại ăn nhiều thịt và bánh mì. Thanh niên Nhật ngày nay rõ là cao lớn hơn cha ông họ, và trước kia người
ta hiếm thấy trẻ em béo phệ, nhưng bây giờ họ đã quen mắt với chúng rồi”
.
Một ngƣời bạn nữa của chúng tôi – bác sĩ Edward Kass ở Harvard là nhà nghiên cứu
bệnh tim mạch, đứng đầu trong nƣớc nguyên là giám đốc thí nghiệm. Bác sĩ Kass trông nom việc
nghiên cứu, bắt đầu từ năm 1973 và suốt hơn 10 năm theo dõi những ngƣời dƣỡng sinh ở
Boston. Cùng làm với bác sĩ Franks Sacks ở trƣờng Y khoa Harvard, bác sĩ William Castelle,
giám đốc Viện Tim Mạch Framingham và các đồng nghiệp khác, bác sĩ Kass báo cáo về lợi ích
bảo vệ sức khỏe của thực đơn dƣỡng sinh, đặc biệt rất hiệu quả để làm sụt giảm chất béo có
cholestrol trong bệnh cao huyết áp. Những luận chứng này đƣợc ấn hành trong Nhật báo dịch tễ
Mỹ, Y học Anh, Nhật báo Hội y học Mỹ, Ung thƣ mỡ mạch máu, và những nhà báo ngành y
chuyên nghiệp khác đều công nhận mối liên hệ giữa bệnh tim và dinh dƣỡng – đã mở ra khúc
quanh lịch sử. Những tờ báo nổi tiếng thế giới nhƣ Vogue, Boston Globe, New York Times …
cũng đều loan tin về cuộc nghiên cứu cực kỳ quan trọng này – về quan điểm
“Thực phẩm dinh
dưỡng có quan hệ và tác động ngăn chặn bệnh tim”
– đang đe doạ lan truyền toàn cầu.
Trong khi đó, nguyệt san Đông Tây – East West Journal của chúng tôi cũng ấn hành số
đặc biệt về bệnh ung thƣ và dinh dƣỡng năm 1976. Ban biên tập của chúng tôi gồm Michio
Kushi, Sherman Goldman và Alex Jack đã giới thiệu những ca ung thƣ
“lịch sử”
đã đƣợc chữa
lành bằng thực đơn dƣỡng sinh, kèm theo các bài lý thuyết chỉ dẫn cách điều trị của tôi
(M.Kushi) và loạt bài điều tra bệnh lý của Hiệp hội Ung thƣ Mỹ, bài kỹ nghệ thực phẩm của nhà