Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 17
định hƣớng y học tƣơng lai. Mãi tới thế kỷ XVII, thì phƣơng pháp lành bệnh tự nhiên, cùng với
Galen, y sĩ La Mã ở thế kỷ thứ nhì mới đƣợc phổ biến rộng rãi và áp dụng ở Châu Âu và Ả Rập.
Ở thời Trung Cổ, y sĩ lẫy lừng Maimondes, ngƣời Do Thái thành lập một phƣơng thuốc tƣơng tự
nhƣ triết lý dinh dƣỡng và cảnh giác cách ăn
“bất kỳ ngũ cốc nào chắt sạch cám”
.
Hài kịch Tiên Tri ám chỉ bệnh ung thƣ là mấu chốt cuộc tranh luận giữa thi hào Dante và
Virgii, ông dẫn dắt qua nơi hành xác và địa ngục, cần chú ý sự dạy dỗ của thiên nhiên và tuân
giữ
“luật trời, hoa quả và mùa tiết”
. Thi hào Dante đặc tả cách sống phớt lờ và coi thƣờng tự nhiên
nhƣ một sự
“băng hoại cả lương tâm”
. Suốt thời đầu thế kỷ XIV, các thiên anh hùng ca, ca ngợi
các tâm hồn hòa điệu là ngƣời biết giữ sự dinh dƣỡng đơn giản suốt đời. Ví dụ ông lấy từ Thánh
Kinh ra một Daniel quyết từ chối thịt trên bàn tiệc của vua thành Babylon và ông cho rằng đệ tử
của Hippocrate đƣợc ở trên đỉnh trong Thiên đƣờng hạ giới. Sau này đến thời thi hào
Shakespeare ở thế kỷ XVI, cuốn Lâu đài Sức khỏe của Sir Thomas Elyot là một cuốn chỉ nam
phƣơng thuốc phổ thông, liệt kê hiệu quả các thực phẩm cho cơ thể, đã khuyên dùng ngũ cốc chủ
yếu là hắc mạch và lúa mạch để tiêu giảm các chứng đau nghiêm trọng.
Biết chọn và nấu ăn đúng cách là nền tảng ngăn ngừa và chữa bệnh ở phƣơng Đông.
Trong bộ sách Hoàng Đế Nội kinh, Thần Nông (y tổ nhƣ Hippocrate ở phƣơng Tây) khuyên
dùng nƣớc cơm trong 10 ngày để chữa các bệnh mãn tính. Y kinh chính của Ấn Độ, cuốn Caraka
Shamhita viết vào khoảng thế kỷ thứ nhất sau công nguyên để chống lại bệnh họan ở Ấn trƣớc sự
suy thoái về dinh dƣỡng. Các tác phẩm khác cũng viết ra để chấn chỉnh tình trạng xa rời thực
phẩm đạm bạc, thuần khiết – đặc biệt là thời nay, ngƣời giàu có và giai cấp trung lƣu đã coi
thƣờng. Ví dụ cách đây ngàn năm, dƣới triều đại nhà Tống, một tƣ tƣởng gia – Dƣơng Phùng –
đã than về con cháu quan lại rằng:
“Họ không muốn ăn rau củ, nước cơm, lại cho các loại đậu đỗ, kê,
mạch là nhạt nhẽo, vô vị, cứ một mực đòi giã gạo sạch cám, thịt nướng lọc xương để thoả tính tham ăn.
Đồ ăn, thức uống , bánh kẹo họ khéo bày biện trên khay, đĩa chạm trổ sang trọng”.
Một y sĩ ở Viễn Đông là Ekiken Kaibara năm 1714 và Khổng Tử ở Trung Quốc đã biên
tập bộ Yojokun là bộ sách chỉ nam y học và tuổi thọ, ghi chép tinh hoa của phép áp dụng gạo lứt,
phủ nhận toàn bộ lối chữa bệnh dựa trên triệu chứng, kể cả mổ xẻ.
Y học thời hiện đại
Mặc cho các nhà y học đã kêu gọi, cuộc thập tự chinh của ngành gia vị vẫn phát động
mạnh mẽ, sự phát hiện ra Tân thế giới đã làm thay đổi cách ăn uống truyền thống cả Đông và
Tây Phƣơng để mở màn một kỷ nguyên khoa học mới. Nền móng y học do Hippocrate, Galen,
Aristotle và Ptolemi đã bị lật nhào vào thế kỷ XVII, XVIII – ý thức chữa bệnh tự nhiên suốt
2000 năm nay bị lu mờ dần để thay thế bằng thế giới quan máy móc của Descarte nổi lên, dựa
vào ý niệm khoa học và y học hiện đại. Học thuyết y học hóm hỉnh, linh hoạt của Hy Lạp cổ,
thời Trung cổ và Phục Hƣng đã tàn lụi nhanh chóng. Trong hệ thống y học này, con ngƣời là tổ