THỰC DƯỠNG NGĂN NGỪA CÁC BỆNH UNG THƯ - Trang 15

Tủ sách Thực Dƣỡng

T

T

h

h

c

c

d

d

ư

ư

n

n

g

g

đ

đ

c

c

t

t

r

r

c

c

á

á

c

c

b

b

n

n

h

h

u

u

n

n

g

g

t

t

h

h

ư

ư

h

h

t

t

t

t

p

p

:

:

/

/

/

/

t

t

h

h

u

u

c

c

d

d

u

u

o

o

n

n

g

g

.

.

v

v

n

n

Trang 15

thuật Hoàng gia thì không thấy ghi chép gì về bệnh ung thƣ trong những xứ thuộc địa thuộc Đế
quốc Anh. Trong cuốn Lịch sử Ung thƣ Tự nhiên viết năm 1920 của Giám đốc Viện Nghiên cứu
Dinh dƣỡng do Sir Robert Mc Carrison in ở Ấn Độ đã phát hiện một nền văn hóa của ngƣời
Hunza là xứ sở vô bệnh, ngƣời ở đó tận hƣởng tuổi thọ cao. Năm 1930, một nhà giáo ngƣời Nhật
là George Ohsawa bắt đầu nghiên cứu thấu đáo nền văn hóa này để viết cuốn

Ung thư và Nền

Triết lý Cực Đông

. Ông nha sĩ Weston Price cho thấy trong tác phẩm ấn hành năm 1945, cuốn

“Dinh dưỡng và Thể chất thoái hóa”

đề cập đến ngƣời da đỏ Bắc Mỹ, dân Eskimo, dân Polynesians

và thổ dân Úc đều chƣa có dấu vết của bệnh ung thƣ.

Bốn nhà trinh sát y học này và các ngƣời khác đều dốc sức giải thích lý do những cƣ dân

truyền thống ở miền xích đạo, địa cực, hải đảo và các nền văn hóa cách biệt với nền văn minh
hiện đại đều đƣợc miễn dịch với bệnh ung thƣ, tim mạch và cả đến chứng sâu răng. Sau khi họ
đã khảo sát cẩn thận, gồm cả việc thử nghiệm trong phòng thí nghiệm một số trƣờng hợp, thì họ
đều đi đến kết luận độc lập rằng ung thƣ là một bệnh phát sinh từ sự lạm dụng thực phẩm nhƣ
đƣờng, bột mì, và các thực phẩm tinh chế khác, kể luôn cả chất béo và prôtêin. Đặc biệt khi các
thực phẩm kể trên du nhập vào những miền đất

“vô bệnh”

thì ung thƣ và các bệnh do cơ thể suy

thoái đã theo sát và hoành hành nhƣ bóng với hình.

Một vài chuyên gia nghiên cứu ung thƣ cũng đều rút ra kết luận tƣơng tự vừa nêu trên, cả

môn dịch tễ học đã từng so sánh các dữ liệu bệnh tật của các sắc dân. Tháng 7 năm 1927, trên
nhật báo Y học Ung thƣ, ông William Howard Hay, bác sĩ y khoa phỏng đoán rằng:

Nghĩ về những năm khảo cứu ung thư, với bao tiền bạc, thời gian và đau đớn trải ra…

ngày nay chúng ta đang ở đâu? Giờ đã tới lúc dốc vốn liếng về ung thư xem có điều gì lệch lạc để
giải thích bao năm ấm ức vì thất bại cho tới ngày nay? … mà ung thư vẫn không ngừng gia
tăng… Liệu có phải nguyên do xảy ra từ hồi con người rời xa thực phẩm tự nhiên? Dù tầm mắt
có xa như người từ Sao Hoả nhìn về thì vấn đề cũng đã rõ – là chúng ta sống nhờ thực phẩm tinh
chế thiếu vitamin và muối nên sự dinh dưỡng đã mất thăng bằng quá lâu, kể từ khi mới ra đời…
Chúng ta chót coi thực phẩm (tinh chế) là dấu ấn của nền văn minh nên đó mới chính là thứ thực
phẩm làm nền cho mọi chứng bệnh, bao gồm cả bệnh ung thư.

Gốc gác đời sống

Mọi nền văn minh trƣớc kia đều nhận ra cách ăn uống và nền nông nghiệp là điều đáng

coi trọng trong nền kinh tế, tôn giáo, văn chƣơng và nghệ thuật. Đặc biệt là nấu nƣớc ngũ cốc lứt
(toàn vẹn) là rƣờng cột của con ngƣời trải qua hàng ngàn năm rồi. Chỉ mới gần đây, ngƣời ta mới
dùng lại nó trên thế giới. Ví dụ gạo và kê là thực phẩm chính ở phƣơng Đông. Ở Châu Âu dùng
hắc mạch, kiều mạch, yến mạch; Nga và Trung Á dùng bột kiều mạch, Phi Châu dùng bo bo (lúa
miến). Ở Trung Đông dùng lúa mạch và bắp ngô ở Châu Mỹ. Ở Anh, từ thực phẩm là bột bắp
trong khi ở Nhật, thì nó là gohan, nghĩa là

“cơm”

.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.