THỰC DƯỠNG NGĂN NGỪA CÁC BỆNH UNG THƯ - Trang 14

Tủ sách Thực Dƣỡng

T

T

h

h

c

c

d

d

ư

ư

n

n

g

g

đ

đ

c

c

t

t

r

r

c

c

á

á

c

c

b

b

n

n

h

h

u

u

n

n

g

g

t

t

h

h

ư

ư

h

h

t

t

t

t

p

p

:

:

/

/

/

/

t

t

h

h

u

u

c

c

d

d

u

u

o

o

n

n

g

g

.

.

v

v

n

n

Trang 14

năng đến tia vi–ba nấu ăn, tia X–quang đến luồng từ của máy vi tính, từ vệ tinh trên quỹ đạo
không gian tới đầu máy video cassette đã tạo ra một dạng lƣới toàn cầu i–on hóa, khiến cho quá
trình tiến hóa của con ngƣời sẽ bị thui chột lâu dài nhiều thế hệ.

Đƣa ra các minh chứng trên cho ta cái nhìn tổng quát về nền văn minh hiện đại đang nằm

bên bờ vực tự huỷ mà sự lún sâu nằm ở thoái hóa sinh học. Đáng kể phải là Mỹ, Canada, Nga,
Đông và Tây Âu, Nhật, Úc và Trung Quốc, cũng không thể bỏ qua các nƣớc ở Á Châu, Phi Châu
và Châu Mỹ La tinh. Chấm dứt chiến tranh lạnh chƣa phải là đã chấm dứt nguy cơ bệnh tật lùi
bƣớc, mà nó còn vƣợt xa cả hiểm họa của vũ khí hạt nhân! Thời gian còn lại cho con ngƣời tái
định hƣớng thân phận mình và cả hành tinh quả là rất ngắn ngủi. Trong khi mà thế hệ đi sau dần
trƣởng thành thì ta đã có thể xem tận mắt sự suy thoái toàn cục của nếp sống hiện đại. Sự sụp đổ
tận cùng có thể xảy ra trong vòng 25 đến 35 năm tới đây.

Tuy nhiên vấn đề ung thƣ đã cho ta một dịp may để suy tƣ, thâm hiểu về sức khỏe và

bệnh tật hầu cho nhân loại có dịp đoàn kết mọi cá thể trên hành tinh lại để góp sức xây dựng một
thế giới lành mạnh và thật sự hòa bình.

Ung thƣ thời cổ đại

Lịch sử ung thƣ thời cổ đại đã có từ 2.500 năm và bắt đầu tại Hy Lạp, nơi có ông tổ nền y

khoa Hippocrate đã phát hiện và mô tả căn bệnh này bằng karkinos, ngôn từ Hy Lạp đã đẻ ra tên
bệnh ung thƣ – cancer, mà gốc từ mang nghĩa

“con cua”

: ông tổ y học Tây Phƣơng đã dựa vào

hình tƣợng mẩn nổi khắp ngƣời nhƣ dạng con cua. Thời xƣa, bệnh này cực hiếm và chỉ có một
số ngƣời ít ỏi mắc phải đƣợc ghi chép lại. Ví dụ ngƣời ta nhắc đến nó trong Kinh Thánh, Cựu
Ƣớc hay trong kỳ thƣ Tố Vấn Nội Kinh Hoàng Đế ở phƣơng Đông. Đa số các nƣớc có truyền
thống thì họ chẳng biết gì là ung thƣ. Tuy nhiên vào thời cách mạng kỹ nghệ ở thế kỷ 17, thì ung
thƣ xảy ra ở phƣơng Tây. Năm 1830, nhà khoa học, ông Stanislas Tanchou đi tiên phong trong
ngành thống kê sinh tử đã sắp xếp tỷ lệ tử vong ở vùng Paris về bệnh ung thƣ là khoảng 2%, tiếp
đến đầu thế kỷ 20 thì tỷ lệ đó tại Mỹ đã lên tới 4%. Chỉ kể ở thế hệ vừa qua, các loại hình của
ung thƣ so với ngày nay vẫn đƣợc coi là hiếm.

Hồi còn mới theo học Đại học Washington năm 1919, có một ngƣời ung thƣ nhập viện ở

bệnh viện Parns

“theo lời kể của bác sĩ Alton Oschener trong một bài viết ở báo khoa học Mỹ, và theo

thông lệ thì bệnh nhân không qua khỏi. Bác sĩ George Dock, dạy môn Y, ông không những là một y sĩ
xuất sắc kiêm khoa học gia mà ông còn là nhân tài về bệnh lý học. Ông cứ nhắc đi nhắc lại với hai người
trưởng lớp hiện diện trong lúc lấy mẫu thử nghiệm rằng chứng bệnh đó quá hiếm đến độ sẽ khó còn gặp
lại trong quãng đời còn lại ”

. Bác sĩ Oschner còn nói thêm rằng ông gặp lại ung thƣ phổi ở Châu

Âu một lần nữa vào năm 1936, khoảng 17 năm sau đó.

Khi mà nền văn minh hiện đại bao trùm thế giới thì các nhà thám hiểm, y khoa, bác sĩ,

nhà truyền giáo và các du khách rất lấy làm lạ trƣớc sức sống khỏe mạnh của các giống dân trong
xứ sở hoang xơ. Năm 1908 theo y sĩ phẫu thuật W.Roger Williams, hội viên trong khoa phẫu

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.