THỰC DƯỠNG NGĂN NGỪA CÁC BỆNH UNG THƯ - Trang 16

Tủ sách Thực Dƣỡng

T

T

h

h

c

c

d

d

ư

ư

n

n

g

g

đ

đ

c

c

t

t

r

r

c

c

á

á

c

c

b

b

n

n

h

h

u

u

n

n

g

g

t

t

h

h

ư

ư

h

h

t

t

t

t

p

p

:

:

/

/

/

/

t

t

h

h

u

u

c

c

d

d

u

u

o

o

n

n

g

g

.

.

v

v

n

n

Trang 16

Trong thời cổ, liệu pháp dinh dƣỡng là nền tảng hiểu biết và thực hành y khoa. Chẳng

hạn, ông tổ y học Hippocrate thƣờng nhấn mạnh vào sự quan trọng của thực đơn có lúa mạch và
kiều mạch – là

“hai món thực phẩm chính của người Hy Lạp”

.

“Tôi cũng biết cơ thể chịu ảnh hưởng

khác nhau tuỳ cách làm bánh”

đƣợc giải thích trong y học cổ truyền, nhƣ tuỳ cách làm với bột

nguyên chất hay bột mì trộn với cám hoặc là lúa mì có sàng hay không, hoặc trộn nhiều hay ít
nƣớc, nhào bột kỹ hay sơ sài, nƣớng giòn hay mềm và còn vô số chi tiết khác. Điều này cũng
đúng trong cách nấu nƣớng bột lúa mạch. Ảnh hƣởng tác động trong mỗi quy trình có khi rất
khác biệt. Làm sao ngƣời bỏ qua nó lại có thể hiểu đƣợc khả năng gây bệnh cho loài ngƣời?

* Nghĩa xưa của chữ thịt cũng có nghĩa là thực phẩm chế biến từ sữa, những đồ ăn chủ yếu như kiều

mạch, hắc mạch, yến mạch, lúa mì, hột, hạt trái cây ăn được và sau này nó bao hàm :

1. Thịt, hạt và rau củ.

2. Bánh hay thịt nướng (trích Hamlet “Trong tang lễ có thịt nướng. Làm bên bàn tiệc lạnh tanh”).

3. Bánh mứt, đồ ngọt.

4. Thịt tươi sống.

Sau này, tiếng chung cho các thực phẩm dịch ra trong Thánh Kinh ở bản địa khiến cho ý niệm “thịt”

nguyên nghĩa trở thành phức tạp. Trong bản dịch của King James có đề cập đến thực phẩm cột trụ ở
đoạn sáng thế kỷ đã làm sáng tỏ: “Hãy xem, ta cho các ngươi giống cây có hạt ở trên cây lúa dưới trần,
và loại cây nào sản sinh hạt thì đều là thực phẩm cho ngươi”.

Con ngƣời đƣa thức ăn vào thân sẽ làm nó biến hóa và biến đổi con ngƣời theo đó… Đồ

ăn trở thành quan trọng khiến ngƣời sáng lập Tây y đặt ra từ mới: diaita để chỉ về lối sống. Từ
gốc Hy Lạp biến sang tiếng Anh là thực đơn (diet). Ngày nay, nó mang ý nghĩa làm sụt cân,
giảm ăn, nhƣng ý nghĩa chính của nó là cách sống, cách pha chế và chọn thức ăn là yếu tố chính.

Trong thế kỷ thứ V trƣớc Công Nguyên, để điều trị bệnh nặng, Hippocrate đã nhấn mạnh

sự quan trọng của phƣơng pháp dùng thực phẩm. Ông đã viết trong

“Sách Dinh dưỡng”: “Hãy lấy

thực phẩm làm thuốc, để ăn”

. Ngày nay, các y sĩ tốt nghiệp đều tuyên thệ rằng:

“Tôi sẽ áp dụng

phương pháp thực phẩm giúp ích bệnh nhân tùy khả năng phán đoán của tôi. Tôi sẽ giúp họ tránh độc
hại. Tôi nguyện chẳng cho ai thuốc độc khi họ cầu xin hoặc gợi ý cho họ đưa đến kết quả tai hại… Tôi sẽ
không sử dụng dao…”

. Phƣơng thuốc đƣợc ông ƣa nhất là gạo mạch và ngũ cốc lứt nấu chín. Ông

kể công dụng nƣớc cơm nhƣ

“làm êm, trơn, thông, dịu, trừ khát, trừ táo bón, trướng bao tử”

. Ông

cũng mô tả nhiều cách dùng lúa mạch để làm giảm bệnh giúp điều chỉnh thực đơn một cách đơn
giản, đắp bột gạo, rau củ, lá thuốc làm lấy ở nhà. Trong trƣờng hợp ung thƣ, ông cảnh cáo không
nên mổ xẻ:

“Nếu mổ, bệnh nhân sẽ chóng chết, còn không mổ họ sẽ chịu được lâu dài”.

Ung thƣ thời trung cổ

Hippocrate chú ý đến thực đơn và môi trƣờng, là nền móng khôi phục sức khỏe rộng rãi.

Ông tin rằng bệnh tật là điều tự nhiên chứ không phải siêu nhiên, cần đoạn tuyệt với quá khứ để

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.