THỰC DƯỠNG NGĂN NGỪA CÁC BỆNH UNG THƯ - Trang 22

Tủ sách Thực Dƣỡng

T

T

h

h

c

c

d

d

ư

ư

n

n

g

g

đ

đ

c

c

t

t

r

r

c

c

á

á

c

c

b

b

n

n

h

h

u

u

n

n

g

g

t

t

h

h

ư

ư

h

h

t

t

t

t

p

p

:

:

/

/

/

/

t

t

h

h

u

u

c

c

d

d

u

u

o

o

n

n

g

g

.

.

v

v

n

n

Trang 22

Bà Laura Masini là ngƣời phụ trách thực phẩm dƣỡng sinh cho trụ sở Liên Hiệp Quốc.

Trƣớc kia, bà bị ung thƣ vú, nhờ thực phẩm tự nhiên mà bình phục, nay bà giúp cho em là
Vernon Walter – vị đại sứ Mỹ độc thân, bà Bande Keith, ở Washington, vợ của cựu nghị sĩ quốc
hội bang Matsachusett đã biết đến Thực dƣỡng qua các gia đình quan chức trong chính phủ. Sau
nhiều năm, biết bao nghị sĩ, thống đốc các bang đã nhờ chúng tôi chữa trị, đặc biệt với ngƣời nhà
họ, khi vƣớng bệnh ung thƣ.

Hội nhà báo Đông Tây đã đi tiên phong trong phong trào Thực dƣỡng, hồi phục sức khỏe

lan rộng khắp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Các bài báo nhằm giải quyết vấn đề đã xuất hiện trên
báo Sunday Evening Post, Life, các ấn phẩm và trên truyền thanh, truyền hình. Cuộc cách mạng
y tế cuối thập niên 70 và thập niên 80 là yếu tố đẩy mạnh phong trào thực phẩm tự nhiên từ thập
niên 60. Các khoa học gia hàng đầu và các hiệp hội y học đã nghiên cứu nghiêm túc mối tƣơng
quan của thực phẩm và bệnh chứng suy thoái; và nay là lần đầu tiên đã đƣợc ấn hành để hƣớng
dẫn ngăn ngừa bệnh ung thƣ và các bệnh nêu trên.

Vào cuối thập niên 70, các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã nhắm cả vào thực phẩm

mở lối ra cho nền y học tƣơng lai. Trong bài mở đầu thập niên mới, báo Newsweek ghi nhận:

Thực đơn của người Mỹ quá dồi dào đã là nguyên nhân của nhiều chứng bệnh nghiêm

trọng và sẽ còn tệ hại hơn nữa… Các nhà nghiên cứu nay đã thấy rõ thực phẩm của họ trên bàn
ăn là nguyên nhân chính của căn bệnh ghê gớm nhất, đó là ung thư.

Giải pháp Thực dƣỡng

Điều cần rõ là Thực dƣỡng không chỉ là thực đơn mới theo từ ngữ mà còn vƣợt thoát mọi

sự ràng buộc, tính từ thế giới vi tử cho đến giải ngân hà trong vũ trụ, từ sự thịnh suy của các nền
văn minh xƣa nay, cho tới từng cá nhân theo triết lý Thực dƣỡng để giúp con ngƣời có một quan
niệm thống nhất để hiểu biết trật tự trong vũ trụ đồng nhất thể.

Dịch sát từ

“Macro”

theo Hy Lạp là

“Đại”

hay

“Lâu dài”

, và chữ

“bios”

“đời sống”

.

Vậy

Macrobiotic – Thực dưỡng

(dƣỡng sinh) là một cách sống mạnh khỏe và lâu dài. Chữ này

đƣợc dùng từ thời Hippocrate trong một bài viết về Đất – Nƣớc – Gió, vị cha già của y học
phƣơng Tây đã dùng để diễn tả một nhóm thanh niên sống mạnh khỏe, trƣờng thọ. Các tác giả cổ
điển khác nhƣ Herodotus, Aristotle, Galen và Lucian cũng dùng từ này để tỏ bày ý niệm sống hài
hòa với tự nhiên, ăn một thực đơn quân bình, đơn giản đến già và vẫn còn khỏe mạnh. Ngày xƣa,
ngƣời ta cho rằng dƣỡng sinh Macrobiotics có gốc gác của xứ Ethiopian ở Phi Châu, ngƣời ta
truyền tụng rằng họ sống đến 120 tuổi hay hơn thế (theo Thánh kinh và các vị hiền giả Trung
Hoa). Ông Rabelais, nhà nhân văn Pháp ở thế kỷ 16 đã viết cuốn Pantagruel và Gargantua kể về
một hòn đảo kỳ diệu Macreons khi ông tới đó và gặp một hiền nhân là Macrobius dẫn đƣờng cho
họ. Năm 1797, một y sĩ Đức kiêm triết gia Christoph W. Huferland viết một cuốn sách rất ảnh
hƣởng về sức khỏe và dinh dƣỡng, tựa là

“Nghệ thuật Dưỡng sinh và Sống thọ”

.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.