162
Chương 9. Các giải pháp “Đẹp” và “Xấu”
B
ất cứ điều gì mà bị ép buộc hoặc bị hiểu lầm đều không bao giờ có thể đẹp.
- Xenophon
Giải pháp “Đẹp”
Tiêu chí th
ẩm mỹ
“Cái đẹp là sự thật, sự thật thì đẹp”, viết bởi nhà thơ John Keats hơn 150 năm trước đây trong
tác ph
ẩm “Ode to a Grecian Urn” (bài ca về một chiếc bình Hy Lạp cổ) của ông. Bây giờ, các
nhà khoa h
ọc của thế kỷ XX đang nói với chúng ta rằng vẻ đẹp là một phương tiện để phát
hi
ện ra sự thật, cũng như là một tiêu chuẩn mà qua đó nó được công nhận. Trong khoa học,
b
ạn có thể nhận ra sự thật bởi vẻ đẹp và sự đơn giản của nó, nhà vật lý Richard Feynman chỉ
ra.
Werner Heisenberg đã tuyên bố rằng cái đẹp “trong khoa học chính xác, không kém gì
trong ngh
ệ thuật, là nguồn quan trọng nhất của tính rõ ràng và sáng tỏ” [1]. Như một tiêu
chu
ẩn trong vật lý học, vẻ đẹp thậm chí còn đứng trên việc thí nghiệm.
Ba y
ếu tố của cái đẹp được chỉ định bởi các nhà vật lý học là sự đơn giản, tính hài hòa và khả
năng soi sáng. Chứa trong nguyên tắc của sự đơn giản là tính đầy đủ và tính kinh tế; chứa
trong nguyên t
ắc của sự hài hòa là tính đối xứng; và chứa trong nguyên tắc soi sáng là sự rõ
ràng và kh
ả năng cộng hưởng hay là khả năng làm sáng tỏ các hiện tượng khác [2].
“M
ột giải pháp hay lời giải tuyệt đẹp sẽ mang tính đơn giản, trực tiếp, đi đến chính bản chất
và c
ốt lõi của vấn đề. Một giái pháp xấu xí, mặc dù hoàn toàn chính xác và có thể được sử
d
ụng, theo một cách nào đó bị thiếu tính chất này” [3]. John Holt đề cập đến toán học, trích
d
ẫn quan điểm của Wertheimer trong cuốn sách Tư duy năng suất (Productive Thinking) của
mình. Li
ệu chúng ta có thể áp dụng tiêu chuẩn này, cũng như các tiêu chuẩn về cái đẹp của
các nhà v
ật lý, đến các lĩnh vực nhân văn hơn, đặc biệt là lĩnh vực chăm sóc sức khỏe?
Hãy cùng b
ắt đầu bằng việc nêu câu hỏi: Liệu việc tiêm phòng cho con người hoặc việc tìm
ki
ếm một vắc – xin cho mọi loại bệnh tật mà ta có thể biết có “đi tới chính bản chất của vấn
đề?” Giải pháp này liệu có đơn giản và trực tiếp? Liệu nó có tạo ra một cảm giác hài hòa
trong m
ỗi con người và giữa con người với thế giới tự nhiên? Liệu nó có tiết kiệm, không chỉ
v
ề mặt tiền bạc mà còn về mặt thời gian và năng lượng?
Do chương trình tiêm chủng là trung tâm của sự biện minh cho việc tồn tại của các cơ quan y
t
ế công cộng, việc thực hành nhi khoa, và nhiều nghiên cứu được tài trợ, chúng ta có thể đặt
nh
ững câu hỏi tới toàn bộ hệ thống chăm sóc sức khỏe. Hãy thử áp cho hệ thống chăm sóc
s
ức khỏe ba tiêu chí của chúng ta về cái đẹp: đơn giản, hài hòa và sáng tỏ.