35
trong kh
ả năng tiếp thu mà chúng ta thấy ở trẻ em trong độ tuổi đi học có thể thực sự là dấu
hi
ệu của tổn thương thần kinh gây ra bởi phản ứng với vắc – xin” [49].
Bác
sĩ Wootan không phải là bác sĩ đầu tiên chỉ ra sự lan tràn của những khiếm khuyết về khả
năng học tập có thể liên quan đến chương trình tiêm chủng ở trẻ em. Những báo cáo về một
s
ự liên hệ có thể có giữa tiêm chủng và các tổn thương thần kinh – mà kết quả là những
khuy
ết tật ở các mức độ khác nhau về khả năng học hỏi – đã xuất hiện trong nhiều năm. Ví
d
ụ, năm 1973 bác sĩ Phillip Landrigan và John Witte đã liên kết sự hiếu động thái quá (tăng
động) và việc tổn thương não với vắc – xin sống của bệnh sởi [50], và năm 1985, Harris
Coulter và Barbara Loe Fishe
r đưa ra bằng chứng thuyết phục trong cuốn sách DPT: mũi tiêm
trong bóng t
ối của họ, trong đó họ đã liên kết vắc – xin ho gà với các loại tổn thương thần
kinh, k
ể cả tử vong [51]. Nhưng phải đến năm 1990, với việc công bố cuốn sách được tổng
h
ợp kỹ lưỡng của Harris Coulter, Tiêm chủng, bạo lực xã hội và tội ác: sự hành hung của y tế
trên não c
ủa người Mỹ thì vụ việc mới được làm rõ một cách đầy lôi cuốn, rằng có sự liên hệ
gi
ữa tiêm chủng và sự xuất hiện sau này của các rối loạn thần kinh như tự kỷ, tăng động, sự
b
ất lực trong khả năng học tập và chậm phát triển tinh thần. Tự kỷ, tổn thương não nhỏ, và
các b
ệnh tâm lý “đại diện cho một chuỗi các thiệt hại thần kinh do viêm não mà trong đa số
các
trường hợp là xuất phát từ việc tiêm phòng” [32]. Các tội phạm về tâm lý xã hội, ví dụ,
người đối xử với nạn nhân của mình như các đồ vật chứ không phải con người, là một hình
th
ức nhẹ hơn của việc xa lánh cực đoan của bệnh tự kỷ.
Nh
ững rối loạn này, bây giờ được gọi là “khuyết tật về phát triển”, ảnh hưởng đến khoảng
20% tr
ẻ em Mỹ - một trong trong năm trẻ em. “Đây là một con số ngu xuẩn”, Coulter nói với
chúng ta. “N
ếu một kẻ thù bên ngoài hãm hại con em của chúng ta như vậy, chúng ta sẽ tuyên
b
ố chiến tranh. Nhưng ... chúng ta đã tự gây ra nó. Và chúng ta vẫn bám mắc vào nó cho đến
hôm nay” [53]. “
Đây là những kết luận nghiêm trọng, chắc chắn là vậy, nhưng Coulter đã
c
ủng cố cho chúng với một số dữ liệu rất thuyết phục. Sự gia tăng tỷ lệ mù chữ, chậm phát
tri
ển trí tuệ và tội phạm có liên quan tới việc gia tăng các chương trình tiêm chủng ở trẻ em.
S
ự gia tăng này không chỉ bao gồm số lượng trẻ em được chủng ngừa mà còn ở số lượng các
lo
ại vắc – xin mà các em được tiêm. Song song với việc gia tăng những tổn thương về thần
kinh này là s
ự gia tăng “các bệnh mãn tính về giới hạn chức năng” như bệnh đường hô hấp ở
tr
ẻ em và các bệnh về tai và mắt.
M
ột trường hợp điển hình: khi Quốc hội thông qua Đạo luật hỗ trợ tiêm chủng vào năm 1965,
ngày càng có nhi
ều bang mở rộng các chương trình tiêm chủng và làm cho chúng trở nên bắt
bu
ộc. Bốn hoặc năm năm sau đó các bác sĩ gặp phải “một nhóm hoàn toàn mới các khiếm
khuy
ết về thần kinh ở các bé 4 và 5 tuổi”. Một Phỏng vấn Khảo sát Y tế Quốc gia năm 1986
cho th
ấy từ năm 1969 đến 1981các “bệnh mãn tính về giới hạn chức năng” ở những người
dưới 17 tuổi tăng một cách không thể nào giải thích - 44%, ... gần như tất cả xảy ra giữa năm
1969 và 1975! “H
ầu hết các triệu chứng này có thể được liên kết một cách dễ dàng với hội
ch
ứng postencephalitic. Bệnh đường hô hấp lúc nhỏ tăng 47%, hen suyễn ở trẻ em tăng 65%,
t
ử vong do bệnh hen suyễn ở trẻ em từ 5 tuổi trở lên cũng tăng lên; “rối loạn tâm thần và hệ
th
ần kinh” tăng 80%; các chứng không thuộc về bệnh thần kinh và rối loạn tâm thần như rối