33
M
ột số nhà nghiên cứu đã cho rằng “những thiệt hại từ các loại vắc – xin chứa vi rút có thể
không ph
ải là bản thân những vi rút mà là ở thực tế là, sau khi được nuôi cấy trong mô động
v
ật, chúng trở thành nguồn cung cấp vật liệu hoặc các mẫu di truyền của động vật” và những
“vi rút s
ống đã giảm độc lực được sử dụng ở vắc – xin sẽ cấy những nguyên liệu ngoại lai có
ngu
ồn gốc từ mô động vật vào hệ thống di truyền của con người” [38].
Th
ậm chí sau khi đã bỏ khả năng nhiễm vi rút từ tế bào động vật được sử dụng để tạo vắc –
xin, m
ột số nhà nghiên cứu còn cho rằng:
b
ằng cách tiêm vào mạch máu một loạt các vật liệu của vi - rút và vi khuẩn, nhân loại
đã thực sự tham gia vào một thử nghiệm lớn trong kỹ thuật di truyền. Các hậu quả
c
ủa nó sẽ được nhận ra ở các thế hệ như là các tế bào chứa vi - rút tiềm ẩn, và các tế
bào khác mà có DNA
đã bị thay đổi, bắt đầu gây ra những hậu quả không thể tránh
kh
ỏi bởi sự có mặt của chúng [39].
T
hương tổn uyến ức và kiệt sức miễn dịch. Những đề tài nghiên cứu gần đây đã chỉ ra mối
liên h
ệ giữa tiêm chủng và việc tổn thương tuyến ức và quán tính miễn dịch. Điều này có thể
là m
ột phần của lời giải thích cho sự gia tăng của các bệnh thoái hóa.
H
ệ miễn dịch sản xuất hai loại chức năng riêng biệt của bạch cầu: (1) các tế bào B, trong đó
ph
ần lớn trưởng thành trong tủy xương và sản xuất kháng thể để kiểm soát việc nhiễm khuẩn,
và (2) các t
ế bào T, có nguồn gốc trong tủy xương nhưng trưởng thành trong tuyến ức. Các tế
bào T b
ảo vệ chúng ta khỏi các rối loạn nội bào như
ung thư, nhiễm vi rút, các cấy ghép ngoại lai, lao và nhiễm trùng nội bào. Theo các
nghiên c
ứu công phu ... tại Công ty nghiên cứu Arthur, Tucson, Arizona và các trung
tâm khác ... nh
ững tác động của các chương trình vắc – xin thời thơ ấu lên tế bào T ...
ch
ỉ ra rằng hệ miễn dịch trở nên “vướng bận một cách đáng kể” sau khi tiêm đều đặn
hàng lo
ạt các loại vắc – xin. Nói cách khác, một phần đáng kể của các cơ quan miễn
d
ịch (tế bào T) trở nên vướng bận với các kháng nguyên cụ thể của các vắc – xin. Khi
đã trở nên vướng bận, các tế bào bạch huyết trở nên trơ về miễn dịch, không có khả
năng phản ứng hoặc bảo vệ chống lại các loại kháng nguyên, nhiễm trùng, hay bệnh
t
ật khác. Những phát hiện này cho thấy dự trữ miễn dịch giảm đáng kể ở nhiều trẻ
tham
các chương trình tiêm vắc – xin theo chuẩn [40].
Các nhà nghiên c
ứu khác đã tuyên bố rằng việc tiêm chủng thường xuyên ở trẻ em có khả
năng sử dụng từ 30 đến 70 % tổng số dự trữ về khả năng miễn dịch, trong khi cơ thể có bệnh
ch
ỉ sử dụng 3 đến 7 % tổng số khả năng miễn dịch [41]. Điều này là không đáng ngạc nhiên
khi chúng ta nh
ớ rằng trước khi những vắc – xin hiện tại được đưa vào sử dụng, các bệnh
thông thường ở trẻ em đã gần như luôn luôn nằm rải rác một cách ngẫu nhiên trong suốt thời
thơ ấu, ít có ảnh hưởng đến đứa trẻ khỏe mạnh. Với việc tiêm vắc – xin “hệ thống được thử
thách v
ới số lượng lớn kháng nguyên tập trung tiêm trực tiếp vào cơ thể, hoặc, như trong
trường hợp của vắc – xin bại liệt, qua đường uống, với sự thâm nhập nhanh chóng từ ruột vào
máu. V
ới những thách thức như vậy, theo ngày càng nhiều những chứng cứ khoa học, không