31
n
hư bệnh rối loạn chất nhờn ở da, khối u và bệnh thoái hóa của xương và sụn. Chúng bao
g
ồm ung thư, đa xơ cứng màng tế bào, lupus ban đỏ (bệnh ở da), và chondromalacia (sự mềm
đi của sụn).
Các nhà nghiên c
ứu đưa ra giả thuyết rằng cơ thể vô hiệu hóa các vi rút xâm lược bằng cách
đốt cháy các tế bào có chứa những loại vi rút này. Việc đốt này diễn ra tại các điểm nốt hoặc
phát ban v
ốn là đặc điểm của bệnh sởi. Vắc – xin sởi ngăn cản sự hình thành phát ban này, và
r
ồi vi rút vẫn tồn tại trong cơ thể, gây ra sự tàn phá về sau [26].
M
ột số nhà nghiên cứu cho rằng những con vi rút tiềm ẩn trong cơ thể khi được kích hoạt gây
t
ổn hại cho lớp vỏ Myelin bao quanh các dây thần kinh. (Myelin là một loại chất béo không
tan trong nước, tương đối bền vững, có tác dụng bao bọc các dây thần kinh giống như chất
cách điện ở dây điện). Điều này có thể dẫn đến bệnh đa xơ cứng và các bệnh khác của hệ thần
kinh. Ví d
ụ, bác sĩ H. Weaver đã báo cáo trong tạp chí Medical News rằng “những kháng thể
luân chuy
ển trong cơ thể gây ra sự tiêu hủy Myelin ở bệnh đa xơ cứng. Hơn nữa, các xét
nghi
ệm nuôi cấy tế bào cho thấy một loại protein không xác định ở máu đã phá hủy Myelin,
nhưng khi yếu tố protein đó được loại bỏ, myelin được nhanh chóng phục hồi”. Bác sĩ
Weaver ti
ếp tục nói rằng một phản ứng tự miễn dịch bị trì hoãn trong hệ thống thần kinh
trung ương có thể là một tác nhân, khả năng cao là từ những viêm nhiễm trước đó như bệnh
s
ởi và quai bị [27]. (Chúng ta đã biết trước đó rằng vắc – xin đưa những protein ngoại lai trực
ti
ếp vào máu, do đó bỏ qua hệ tiêu hóa và các cơ quan miễn dịch).
“Khi vi
ệc tiêm phòng bại liệt trở nên phổ biến, tôi nghĩ rằng tôi sẽ không còn nhìn thấy người
nào m
ắc bệnh”, một chuyên gia chỉnh hình nói với bác sĩ Marshall Mandell. “Thay vào đó,
tôi nhìn th
ấy hàng tá trẻ em với một chân hơi ngắn hơn, một số nhóm cơ bắp bị hư nhẹ, một
cái lưng vẹo, hoặc mắc một số chứng bất thường khác, do bởi, tôi tin rằng, việc nhiễm vi –
rút b
ại liệt sống” [28].
S
ự chuyển gen. Trong tháng 3 năm 1976 tại Hội thảo Khoa học được tài trợ bởi Hiệp hội Ung
thư Mỹ, Robert W. Simpson, giáo sư về vi rút học tại Đại học Rutger, trình bày một bài báo
ch
ỉ ra rằng:
C
hương trình tiêm chủng chống lại bệnh cúm, sởi, quai bị, bại liệt v.v.và v.v, thực sự
có th
ể đang gieo rắc vào cơ thể những RNA [ribonucleic acid] để tạo thành những
nhân t
ố vi rút tiềm ẩn trong các tế bào trên khắp cơ thể. Những tiền vi rút tiềm ẩn này
có th
ể là các phân tử đang tìm kiếm khả năng trở thành bệnh, bao gồm viêm khớp
d
ạng thấp, bệnh đa xơ cứng, lupus đỏ hệ thống, bệnh Parkinson, và có lẽ ung thư
[29].
Bác sĩ Wendell D. Winters, một nhà vi rút học của đại học UCLA, đã nêu kết quả tương tự
trong cùng seminar
đó [30]. “Tiêm chủng có thể gây ra những thay đổi trong các vi rút dạng
ch
ậm, những thay đổi trong cơ chế DNA, như đang được nghiên cứu bởi Bác sĩ Robert
Hutchinson t
ại Đại học Tennessee ở Nashville” [31].