TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 30

30

đã được gọi là cơ quan miễn dịch chính yếu. Điều này có ý nghĩa sâu sắc đối với bất kỳ loại
hình

điều trị y tế cưỡng chế như tiêm chủng bắt buộc.

M

ặc dù nhiều bác sĩ, ngay cả trong thế kỷ trước, lên án tiêm chủng là có hại, chỉ gần đây

chúng ta m

ới có những bằng chứng cụ thể cho thấy rằng tiêm chủng gây ra tổn hại đối với (1)

h

ệ miễn dịch, (2) hệ thống thần kinh trung ương, (3) hệ thống thần kinh tự trị, và (4) sự kết

n

ối tinh thần, tâm trí và cơ thể. Hãy bắt đầu bằng cách nhìn vào các bằng chứng chỉ ra những

thi

ệt hại đối với hệ miễn dịch.

H

ệ miễn dịch

Làm suy y

ếu khả năng phản ứng miễn dịch tổng hợp. Bằng cách tập trung hoàn toàn vào việc

gia tăng sản xuất kháng thể, trong khi nó chỉ là một khía cạnh và không có nghĩa là khía cạnh
quan tr

ọng nhất của quá trình miễn dịch, tiêm chủng cô lập chức năng này và cho phép nó

thay th

ế toàn bộ đáp ứng miễn dịch, bác sĩ Moskowitz chỉ ra. Bởi vì vắc – xin “lừa” cơ thể để

cơ thể không còn khởi tạo một phản ứng viêm tổng hợp, chúng thực hiện điều mà toàn bộ hệ
mi

ễn dịch dường như đã tiến hóa để ngăn chặn. Họ đưa vi – rút trực tiếp vào máu và cho nó

ti

ếp cận với các cơ quan miễn dịch lớn và các mô mà không có bất kỳ cách thức rõ ràng nào

cho vi

ệc hủy bỏ nó. Các vi – rút đã bị giảm độc lực và các thành phần của chúng tồn tại trong

máu trong m

ột thời gian dài, có lẽ vĩnh viễn. Điều này đến lượt nó cũng ngụ ý một sự suy yếu

m

ột cách có hệ thống của khả năng tạo ra những ứng phó hiệu quả không chỉ đối với các

b

ệnh ở trẻ em, mà còn đối với những nhiễm trùng cấp tính khác [23]. Theo bác sĩ Moskowitz

và nh

ững người khác, việc ốm bệnh ở trẻ nhỏ là những kinh nghiệm quyết định đối với sự

trưởng thành sinh lý của hệ miễn dịch, để chuẩn bị cho khả năng đáp ứng kịp thời và hiệu quả
cho b

ất kỳ sự nhiễm trùng nào mà chúng có thể gặp trong tương lai. Khả năng khởi tạo một

đáp ứng mạnh mẽ và sâu sắc đối với các sinh vật gây bệnh là một yêu cầu cơ bản của sức
kh

ỏe và hạnh phúc” [24].

S

ự tồn tại lâu dài của vi – rút. Sự tồn tại lâu dài của vi – rút và các protein ngoại lai khác

trong các t

ế bào của hệ miễn dịch đã được cho là có liên quan đến một số bệnh mãn tính và

thoái hóa. Ví d

ụ, một bài báo lớn xuất hiện trên Tạp chí Y khoa Anh có tiêu đề “sự hóa cứng

màng t

ế bào và tiêm chủng”, chỉ ra điều mà các tác giả người Đức đã mô tả như là sự phát lộ

rõ ràng c

ủa bệnh đa xơ cứng (MS) bởi việc chủng ngừa bệnh đậu mùa, thương hàn, uốn ván,

b

ại liệt, lao và bạch hầu. Một nhà nghiên cứu khác cũng được đề cập đến, ông Zintchenko,

người mà vào năm 1965 đã lần đầu tiên đưa ra một báo cáo một cách rõ ràng về trường hợp
c

ủa 12 bệnh nhân mắc chứng đa xơ cứng sau khi họ tiêm chủng bệnh dại [25].

Cơ chế của sự bộc phát các chứng thoái hóa bởi vắc – xin được đề xuất trong bài viết “Việc
nhi

ễm vi rút bệnh sởi mà không phát ban ở trẻ em có liên quan đến các bệnh sau này”

(Lancet, ngày 05 tháng m

ột năm 1985). Khi các nhà nghiên cứu ở Đan Mạch kiểm tra quá

kh

ứ của những người tuyên bố không từng bị sởi trong thời thơ ấu và họ vẫn có kháng thể

c

ủa loại vi trùng đó, họ phát hiện ra rằng một số lúc nhỏ đã được tiêm vắc – xin sởi sau khi có

ti

ếp xúc với bệnh. Điều này có thể ức chế căn bệnh mà mới ở giai đoạn đầu. Một tỷ lệ cao

nh

ững người này trong thời kỳ trưởng thành đã phát triển các bệnh về phản ứng miễn dịch

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.